Thứ Năm, 7 tháng 6, 2018

Bản tin ngày Thứ năm 7 tháng 6 năm 2018


Tuyên cáo chung: Lên án  đảng Cộng Sản Việt Nam công khai bán nước

Tuyên cáo chung này để quý hội đoàn, đoàn thể, cộng đồng, quý thân hào nhân sĩ, quý đồng bào trong và ngoài nước cùng ký vào Tuyên Cáo lên án Cộng Sản Việt Nam công khai bán nước.  Quý vị ký vào tuyên cáo này bằng cách vào [liên lạc VNQDD] ở dưới header và điền tên họ rồi gửi đi, chúng tôi sẽ cập nhật danh sách hằng ngày.

Bấm vào đường kết nối dưới đây đề ký tên:


Tuyên Cáo Chung
Về việc: Lên án  đảng Cộng Sản Việt Nam công khai bán nước

Hơn 10 ngàn  chữ ký  phản đối QHVN cho thuê 99 năm, 3 "Đặc  Khu Kính Tế: "





Dự thảo luât kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc   



(Dự thảo Luật trình cho ý kiến tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV)

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc.

ĐẶC KHU KINH TẾ - KHÔNG NÊN LÀM



Bài nghiên cứu đặc biệt dài 100 trang sau đây của tác giả Charlie Thame, giảng viên ngành Khoa học chính trị tại Đại học Thammasat ở Bangkok, với sự hỗ trợ tài chính của tổ chức Rosa-Luxembourg Stiftung, về mô hình SEZs ở đồng bằng sông Mekong với dẫn chứng cụ thể từ hai nước Campuchia và Myanmar là tài liệu lí tưởng để nghiên cứu áp dụng vào Việt Nam. Số liệu bài rất mới vào tháng 7 năm 2017 nên độ tin cậy khá cao.

A Case Study on the Control and Exploitation of Land and Labour in Cambodia and Myanmar’s Special Economic Zones JULY 2017 from the Mekong Value Extraction


Phản đối thành lập Đặc Khu Kinh Tế và Luật An Ninh Mạng




ĐẶC KHU KINH TẾ - PHÁT HIỆN ĐIỀU KHOẢN DÀNH RIÊNG CHO TRUNG QUỐC TẠI VÂN ĐỒN

Điều 55 khoản 4 luật đặc khu tại Vân Đồn cho phép "công dân nước láng giềng có chung đường biên giới với Việt Nam ở tỉnh Quảng Ninh" được miễn thị thực vào đặc khu. Tuy các nghị sĩ quốc hội tránh né dùng từ "Trung Quốc", nhưng còn nước nào khác giáp với tỉnh Quảng Ninh???

Ngày 15/6 là ngày Quốc hội thông qua dự luật, chúng ta còn từ đây đến đó để phản đối. Mong các bạn hãy share mạnh thỉnh nguyện thư này hơn nữa để chống việc hợp thức hóa việc dâng đất Tổ quốc cho Trung Quốc!

Bộ trưởng KH-ĐT: Có người cố tình hiểu sai Luật Đặc khu, chia rẽ quan hệ với Trung Quốc

06/06/2018 11:23



(NLĐO)- Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng trả lời báo chí về Luật Đặc khu Kinh tế cho biết trong luật không có một chữ nào về Trung Quốc; có những người cố tình hiểu theo hướng đó và đẩy vấn đề lên, chia rẽ quan hệ Việt Nam với Trung Quốc.

Điểm tin báo ngày Thứ năm 7 tháng 6 năm 2018


3 cách Trung Quốc bành trướng quyền lực khắp thế giới

By Vi Yên

Posted on 06/06/2018



Trong lúc người Việt còn mải miết tranh cãi rằng dự luật đặc khu sinh ra có phải để rước Trung Quốc vào nhà hay không, thì chính Trung Quốc lại đang ung dung bành trướng quyền lực ra khắp châu Á bằng các ngón nghề dày dạn.

Suốt bốn thập kỷ kể từ thời Mao Trạch Đông, Trung Quốc vẫn im hơi lặng tiếng thỏa hiệp nương theo “trật tự phương Tây” do Mỹ dẫn đầu. Ngay sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, để khôi phục tính chính danh của Đảng Cộng sản, bản thân Đặng Tiểu Bình đã lựa chọn một cách tiếp cận khôn ngoan trước tình hình quốc tế: bình tĩnh quan sát, đối phó mà không hoảng loạn, che giấu sức mạnh, gầy dựng năng lực, không theo đuổi chuyện thống soái, và tìm kiếm thành tựu bất cứ khi nào cơ hội phát sinh.

HIỂM HỌA TRUNG CỘNG VÀ BÀI HỌC CONGO

Trần Trung Ðạo
Thứ Tư, 6 tháng 6, 2018



Những tuổi thơ trong mỏ quặng

Em Adon Kalenga làm việc cho một hãng thu mua quặng. Công việc của em mỗi ngày là vác những bao quặng nặng gần 100 kí lô từ những hầm sâu, ẩm thấp đi rửa sạch và vác trở về cho chủ hãng thầu. Như em tả, cả thân thể em đều cảm thấy đau nhức và cả mười ngón tay trầy trụa sau một ngày dài rửa quặng. Em Adon Kalenga chỉ mới 13 tuổi. Trong lúc hầu hết thiếu niên cùng tuổi em trên thế giới đang đến trường thì em phải làm việc không ngưng nghỉ suốt bảy ngày mỗi tuần. Em không đủ tiền để đóng học phí, trung bình khoảng 6 Dollar một tháng. Em không có nhà ở. Đêm về, em ngủ nhiều nơi trên đường phố và cũng có khi tìm đến tạm trú trong các trại mồ côi. Cha của Adon chết khi em mới 9 tuổi. Mẹ em sau đó cũng bỏ nhà ra đi. Bà con thân thích không ai nhận nuôi dưỡng em khi chính họ còn không đủ sức nuôi con của họ. Em trở thành đứa bé mồ côi. Sau khi lang thang bụi đời một thời gian, các bạn của em gợi ý nên đi đào quặng bán lại cho các công ty thu mua Trung Cộng. Thế là em cùng các bạn đi đào quặng để kiếm sống. Trong năm đầu tiên em có lần suýt chết khi trời mưa lớn làm đất sụp thành bùn đè lên những người đang làm dưới hầm sâu. Bốn người bạn của em, Fabrice, Jean, Patient and Patrick đều bị bùn chôn sống trong tai nạn đó. Em may mắn sống sót nhưng thương tích đầy mình. Adon nói “Cuộc sống của em rất khó khăn. Em không hiểu tại sao”. 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét