Chủ Nhật, 31 tháng 7, 2022

Hàn Lam - Xuất khẩu của Việt Nam hưởng lợi vì Mỹ tăng lãi suất?

 


Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết định tăng lãi suất thêm 0,75%.

Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết định tăng lãi suất thêm 0,75%.  Đây là lần tăng lãi suất thứ 4 trong năm nay của FED, đưa mức lãi suất tham chiếu tại Mỹ lên mức 2,25% – 2,5%, cao nhất kể từ tháng 12-2018.

Ủy ban Thị trường mở Liên bang (FOMC) thuộc Fed đã ra quyết định chính sách tiền tệ thắt chặt là nâng lãi suất cơ bản đồng USD, với mức tăng 0,75% lên mức 2,25% – 2,5%. Đây là mức cao nhất kể từ tháng 12-2018. Ngoài ra, Fed cho biết, có thể còn tăng thêm một đợt lãi suất 0,75% vào cuối năm 2022.

Tám Sài Gòn - Sài Gòn như máu chảy từ tâm

 


“Sài Gòn by Night”. (ảnh: Vũ Đình Trọng/SGN)

Năm 1954, cả trăm ngàn dân Bắc di cư vào Sài Gòn, mang theo đủ loại kiểu sống bó trong luỹ tre làng đem nhét hết vô mảnh đất nhỏ xíu này, cũng gây xáo trộn cho người ta chứ. Phong tục, tập quán, ở đất người ta mà cứ như là ở đất mình. Nhưng người Sài Gòn chỉ hiếu kỳ một chút, khó chịu một chút, rồi cũng xuề xoà đón nhận.

Lúc đầu tụi bạn ghẹo tôi là “thằng Bắc kỳ rau muống”. Con nít đổi giọng nhanh mà, trong nhà giọng Bắc, ra ngoài giọng Nam. Thế là huề hết. Rủ nhau đi oánh lộn phe nhóm là chuyện thường. Khỏi cần biết đúng sai, mày đánh bạn tao, thì tao đánh lại, oánh lộn tưng bừng. Vài ngày sau lại rủ nhau đi xem xinê cọp. Dễ giận dễ quên.

Tranh cãi vì thí sinh Miss Grand Cambodia 2022 bị gọi là “Việt-Khmer Kampuchea Krom”

 


Nguồn hình ảnh, Getty Images/ Chụp lại hình ảnh, Phnom Penh, thủ đô Campuchia

Giám đốc Miss Grand Cambodia 2022 gây tranh cãi khi gần đây gọi một thí sinh là người dân tộc “Việt-Khmer Kampuchea Krom” trong một chương trình phát thanh, theo tờ Khmer Times.

Đây là cuộc thi sắc đẹp của Campuchia để từ đó chọn ra thí sinh tham gia Miss Grand International, và ông In Sophin là tổng giám đốc Công ty Mohahang, đơn vị tổ chức cuộc thi.

Ông In định nhấn mạnh sự độc đáo của Miss Grand Cambodia, có ứng cử viên tới từ nhiều thành phố và quốc gia khác nhau có người Campuchia sinh sống.

Ông sau đó nói thí sinh Hang Soryan là người “Việt lai Khmer Kampuchea Krom” và cô tự giới thiệu mình bằng tiếng Tong của Khmer Kampuchea Krom.

Vì sao gây tranh cãi? 

Thứ Sáu, 29 tháng 7, 2022

Biển Đông ngày Thứ sáu 29 tháng 7 năm 2022





Trung Hiếu tổng hợp từ nhiều nguồn

Hàng Không Mẫu Hạm Ronald Reagan, quần đảo Trường Sa, Đài Loan

Không rõ các thay đổi của HKMH/ Ronald Reagan có liên quan đến các phương án bố trí phục vụ cho việc bảo vệ chuyến thăm của bà Pelosi hay không, nhưng có vài diễn biến cực kỳ đáng chú ý ở quần đảo Trường Sa trong ngày 26.7, sẽ được đề cập ở phần dưới.

1. Hoạt động của HKMH/ Ronald Reagan

Sau khi rời khỏi Singapore ngày 26.7, nhóm tác chiến HKMH/ USS Ronald Reagan hướng lên phía bắc.

Ngày 28.7, hình ảnh vệ tinh cho thấy tàu này hoạt động ở phía tây quần đảo Trường Sa, cách Đá Chữ Thập khoảng 100 hải lý về phía tây tây bắc.

Nhóm tàu Mỹ bị bám theo bởi ít nhất hai tàu chiến Trung Quốc, gồm 1 chiếc Type 052D và 1 chiếc Type 054A.

Thời sự đó đây ngày Thứ sáu 29 tháng 7 năm 2022

Võ Thái Hà tổng hợp

Hoa Kỳ: Bà Nancy Pelosi bắt đầu thăm châu Á nhưng chưa rõ có tới Đài Loan

Tank Man

Nguồn hình ảnh, Getty Images Chụp lại hình ảnh, 

Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi khai trương tượng 'Người chọi lại xe tăng' (Tank Man) lấy cảm hứng từ cuộc đấu tranh của sinh viên, công nhân TQ tháng 6/1989 ở Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh

Thứ Sáu tuần này, Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ Nancy Pelosi bắt đầu bay sang châu Á, thăm Nhật Bản, Indonesia và Singapore.

Tuy thế, việc bà có đến thăm Đài Loan như dự định được nêu ra trước đó mới là chủ đề dư luận quốc tế quan tâm.

Theo Bloomberg ngày 29/07, chuyến thăm của bà Pelosi và một phái đoàn các nhà lập pháp Hoa Kỳ tới thăm hòn đảo bị Trung Quốc coi là “ly khai”, “vẫn còn đặt dưới câu hỏi”.

Ts. Phạm Đình Bá - Đừng gọi nó là bác

Nó là sản phẩm của giòng yêu nước loay hoay tìm đường chống Pháp cứu nước rồi dần dần trở thành nô lệ cho những ủy ban đối ngoại của các đảng nước ngoài. Cải cách ruộng đất mà nó thực hiện theo kiểu của chúng nó bên Tầu những năm 1948 đến 1955 làm chết cả hàng vạn người và hàng vạn người khác tù đày với gia đình tan tác. 

Cuộc chiến anh em tương tàn mà nó chủ trương và lãnh đạo trong gần 20 năm từ năm 1955 đến năm 1975 tàn hại khoảng 2 đến 4 triệu dân ta. Phương pháp của nó là khủng bố! Nó giết hại tập thể dân ta ở Huế vào tết Mậu Thân 1968 là để làm dân sợ. Phương pháp của nó là làm cho dân sợ chúng nó, bẻ gảy đi ý chí của dân để dân không dám chống chúng nó.

Bản tin ngày Thứ sáu 29 tháng 7 năm 2022

 


 

 

Ts. Phạm Đình Bá - Đừng gọi nó là bác

28/7/2022

https://docs.google.com/document/d/1WKGLfn3KxfftiRpitwwDDAP68KaAwKao/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Nó là sản phẩm của giòng yêu nước loay hoay tìm đường chống Pháp cứu nước rồi dần dần trở thành nô lệ cho những ủy ban đối ngoại của các đảng nước ngoài. Cải cách ruộng đất mà nó thực hiện theo kiểu của chúng nó bên Tầu những năm 1948 đến 1955 làm chết cả hàng vạn người và hàng vạn người khác tù đày với gia đình tan tác.

Cuộc chiến anh em tương tàn mà nó chủ trương và lãnh đạo trong gần 20 năm từ năm 1955 đến năm 1975 tàn hại khoảng 2 đến 4 triệu dân ta. Phương pháp của nó là khủng bố! Nó giết hại tập thể dân ta ở Huế vào tết Mậu Thân 1968 là để làm dân sợ. Phương pháp của nó là làm cho dân sợ chúng nó, bẻ gảy đi ý chí của dân để dân không dám chống chúng nó.

Nguyễn Cao Quyền – Họa cộng sản

June 23, 2017 by Lê Thy

https://docs.google.com/document/d/1-eLdlDjL1ypBnHmQrVxNwC0I7Qi6Ezn2/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Thuật ngữ “cộng sản” xuất hiện một cách chính thức trong Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản do Karl Marx và F. Engels soạn thảo và công bố năm 1848. Nhưng nó không xuất hiện bình thường mà xuất hiện dưới hình thức một sự đe dọa siêu hình : bóng ma cộng sản.

Thế rồi bóng ma cộng sản dần dần trở thành sự thật và đã ám hại 2/3 nhân loại trong suốt một giai đọan lịch sử kéo dài hơn 150 năm.

Bóng ma đó đã hiện hình thành một mỹ nhân đầy quyến rũ. Nhưng khi quyến rũ xong thì nó lộ mặt thật là một con qủy ăn thịt người. Tất cả những người nhẹ dạ không cưỡng nổi sức quyến rũ của nó đều bị ăn thịt.

Lâm Bình Duy Nhiên - Việt Nam phát triển?

29-7-2022

https://docs.google.com/document/d/1GKS2FlFxDTB4cs8x-Pw9wR6KRPMB5yV1/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Có lẽ đã từ lâu, từ cái ngày Việt Nam được hoàn toàn “thống nhất”, đã có nhận định mệt mỏi rằng ai tin cộng sản tự thay đổi thì cứ tin.

Hay ai muốn tin vào sự phồn hoa tráng lệ và giàu sang phát triển vượt bậc tại Việt Nam thì cũng cứ việc tin.

Nhưng những ai không dám hay không chịu nhìn vào sự thật rằng tất cả những thứ ấy chỉ là sự hào nhoáng bên ngoài và nó vẫn ẩn chứa trong lòng xã hội những bất công và cách biệt giàu nghèo một cách thảm khốc và tàn nhẫn thì đó là một sự bất lương đáng trách!

Biển Đông ngày Thứ sáu 29 tháng 7 năm 2022

Trung Hiếu tổng hợp từ nhiều nguồn

Hàng Không Mẫu Hạm Ronald Reagan, quần đảo Trường Sa, Đài Loan

https://docs.google.com/document/d/1jCdhgUyVRZHmrF2S0Dn-RwbWwfk9G0WC/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Không rõ các thay đổi của HKMH/ Ronald Reagan có liên quan đến các phương án bố trí phục vụ cho việc bảo vệ chuyến thăm của bà Pelosi hay không, nhưng có vài diễn biến cực kỳ đáng chú ý ở quần đảo Trường Sa trong ngày 26.7, sẽ được đề cập ở phần dưới.

1. Hoạt động của HKMH/ Ronald Reagan

Sau khi rời khỏi Singapore ngày 26.7, nhóm tác chiến HKMH/ USS Ronald Reagan hướng lên phía bắc.

Ngày 28.7, hình ảnh vệ tinh cho thấy tàu này hoạt động ở phía tây quần đảo Trường Sa, cách Đá Chữ Thập khoảng 100 hải lý về phía tây tây bắc.

Nhóm tàu Mỹ bị bám theo bởi ít nhất hai tàu chiến Trung Quốc, gồm 1 chiếc Type 052D và 1 chiếc Type 054A.

Anh Cả Lý  - Anecdote – chuyện tiếu lâm xã hội chủ nghĩa

21/04/2018

https://docs.google.com/document/d/1NnmeW4NwNLtD_reiujTvy943K5e9pGIM/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Một năm thời thập niên 70, Đảng Cộng sản Liên Xô công bố một cuộc thi tạc tượng nhân dịp kỷ niệm ngày sinh nhà văn Pushkin.

Giải ba thuộc về một tượng Pushkin đang ngồi đọc sách.

Giải nhì thuộc về một tượng nhà cách mạng Lenin đang ngồi đọc một cuốn sách của Pushkin.

Giải nhất được hoành tráng trao cho một tượng Pushkin đang ngồi chăm chú đọc một cuốn sách của Lenin.

Thời sự đó đây ngày Thứ sáu 29 tháng 7 năm 2022

Võ Thái Hà tổng hợp

https://docs.google.com/document/d/1BHTWnzHCBhXmzRtEYNvwQoRQOrIpOTyW/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Hiếu Chân - Điện đàm với Biden, Tập Cận Bình dọa Mỹ “đừng đùa với lửa”

Cuộc điện đàm kéo dài 2 giờ 17 phút ngày 28 Tháng Bảy giữa ông Biden và ông Tập không đạt tiến bộ cụ thể

29/7/2022

https://docs.google.com/document/d/1MHD8_1qEmw4UPCMCeHxRpp3Yu2N6dr7U/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc đã có một cuộc điện đàm video kéo dài tới hai giờ 17 phút vào hôm nay 28 Tháng Bảy giữa lúc quan hệ giữa hai nước đang rất căng thẳng trước chuyến đi thăm Đài Loan của Chủ tịch Hạ Viện Nancy Pelosi.

Đây là cuộc nói chuyện đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ-Trung trong bốn tháng qua và cả hai bên đều không thông báo bất kỳ tiến bộ cụ thể nào.

Robert Genetski * - Chính sách kiềm chế tiền tệ của Fed sẽ còn trong bao lâu?

29/7/2022

https://docs.google.com/document/d/17kDWhipGlpdrGrly7pkj04EY-n7Kpkfp/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Trong thời điểm có thể là tồi tệ nhất trong lịch sử được tính của mình, Cục Dự trữ Liên bang đã bắt đầu rút tiền ra khỏi nền kinh tế vào đúng thời điểm nền kinh tế đang suy giảm. Việc xác định thời điểm không tốt cho hành động mới nhất của Fed đặt ra câu hỏi chính mà các nhà đầu tư muốn trả lời —chính sách kiềm chế tiền tệ của Fed sẽ còn trong bao lâu?

Suy đoán về thời điểm và mức độ của các hành động chính sách của Fed rõ ràng là chủ quan, nhưng có vẻ như là chính sách của Fed là như vậy. Thời điểm để có bất kỳ thay đổi nào khỏi sự kiềm chế [tiền tệ] phụ thuộc vào mức độ của suy thoái và con số lạm phát sắp tới.

Sử gia Niall Ferguson * : “Châu Âu nghĩ Trump là người tệ nhất, nhưng Biden thậm chí còn tệ hơn”

Nguồn: „In Europa glaubt man, dass Trump der Schlimmste ist. Aber Biden ist noch viel schlimmer“, WELT, 26/07/2022

Biên dịch: Phan Nguyên

https://docs.google.com/document/d/1j-rHnST5AOkP6cWhCZQEeZ-4xkpSKbRK/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

* Nhà sử học nổi tiếng thế giới Niall Ferguson cho biết lý do tại sao ông tin rằng Mỹ đã mắc sai lầm chiến thuật rất lớn ở Ukraine. Và tại sao, theo quan điểm của ông, Nga sẽ chỉ trở nên mạnh mẽ hơn.

Nhà sử học người Scotland Niall Ferguson là tác giả của nhiều cuốn sách bán chạy nhất. Người đàn ông 58 tuổi này đã giảng dạy tại nhiều trường đại học ưu tú và hiện là giáo sư tại Đại học Harvard, Hoa Kỳ. Ferguson là tác giả của nhiều cuốn sách bán chạy nhất về chủ đề lịch sử và chính trị, gần đây nhất là cuốn “Doom” bàn về câu hỏi tại sao các nền văn hóa vĩ đại sống sót hay biến mất.

Thứ Năm, 28 tháng 7, 2022

Gs. Nguyễn Ngọc Huy : Quốc Ca Việt Nam

https://baovecovang2012.files.wordpress.com/2022/03/quoccavn.jpg?w=640

A/ SỰ XUẤT HIỆN CỦA Ý NIỆM QUỐC CA TRONG LỊCH SỬ NHƠN LOẠI

Ý niệm quốc ca đã từng xuất hiện một lượt với ý niệm quốc kỳ. Từ ngàn xưa, loài người đã có dùng những bản nhạc hay bài ca để đánh dấu sự có mặt của một nhơn vật lãnh đạo. Nhưng thời trước, với chế độ quân chủ, các bản nhạc hay bài hát loại này được xem là biểu tượng riêng của cá nhơn nhà vua, nhá quí tộc hoặc nhà đại diện cho các cự tộc cầm đầu cộng đồng. Về nội dung, nó có thể là một bài để cho nhơn vật lãnh đạo này cầu nguyện trời hay thần linh phù hộ ông, một bài chúc tụng ông, đề cao công nghiệp của ông hay của gia tộc ông, hay một bài mô tả cảnh thái bình thạnh trị, hoặc sự cường thạnh của cộng đồng mà ông là chủ nhơn.

Gs. Nguyễn Ngọc Huy – Quốc Kỳ Việt Nam

https://baovecovang2012.files.wordpress.com/2022/03/quocckyvn.jpg?w=640

“Này công dân ơi! Quốc gia đến ngày giải phóng…
Ðồng lòng cùng đi, hy sinh tiếc gì thân sống!”

Viết cho những ai xem nhẹ lá Cờ Vàng, hãy đọc và suy ngẫm…

Sau năm 1975, đồng bào Việt Nam ở hải ngoại đã nhiều lần nghe những ý kiến phát biểu bằng lời nói hay bằng những bài báo về quốc kỳ và quốc ca Việt Nam. Trong những dữ kiện và ý kiến được trình bày, có cái không đúng sự thật, có cái đúng sự thật nhưng gây ra một số thắc mắc và hoang mang. Viết bài này, tác giả chỉ có mục đích trình bày một số dữ kiện lịch sử xác thật về quốc kỳ và quốc ca Việt Nam và đánh tan những luận điệu có thể làm cho người quốc gia Việt Nam thắc mắc và hoang mang về lá quốc kỳ và bài quốc ca của chúng ta.

A/ SỰ XUẤT HIỆN CỦA Ý NIỆM QUỐC KỲ TRONG LỊCH SỬ NHƠN LOẠI

Việc dùng một mảnh hàng hay vải có màu sắc và hình thức nhứt định để biểu tượng cho một nhơn vật, một gia tộc lãnh đạo hay một cộng đồng chánh trị đã có từ ngàn xưa. Trong các cuộc giao tranh dữ dội trên các bãi chiến trường cổ kim, binh sĩ hai bên đối đầu nhau đều lấy cờ của bên mình làm điểm hội tập và đều tận lực tranh đấu, thường khi phải hy sinh cả tánh mạng để bảo vệ nó. Trong lịch sử quân sự của mọi cộng đồng chánh trị, việc cắm được cờ của mình trên đất địch hay cướp đoạt được cờ của quân lực địch đều được xem là một chiến công rạng rỡ.

Gs. Nguyễn Ngọc Huy & Lm Cao Văn Luận tiết lộ Bí Ẩn 30.4.1975

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEg-oA69UJX9udy48wC6pwna_9OcFuLovkTnXam72gmTg2xi5QxlvZ8Qo_YMh7gvYI_Ay-efXekaxc87P-y1ikqbyo6-NOmHBvmnWLsDvnlQ0NTaIyLVIwQLHrkUVuf0K6v0gBll4cUXinFY/s320/ca+1.jpg

Đối với đa số người Việt đã từng sống trải qua, ngày 30.04.1975 là một biến cố khó quên nhứt của đời người. Trong khi đó dư luân quốc tế nhận định cho rằng sự sụp đổ của Bức Tường Bá Linh vào ngày 9.11.1989 là biến cố lịch sử quan trọng nhứt của thế kỷ 20. Thực ra cả hai biến cố lịch sử này đều ảnh hưởng mạnh mẽ đến người Việt chúng ta. Cho nên cố Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy - một bình luận gia am tường mọi biến chuyển quốc tế, đã nổi tiếng với những bài nhận định thời cuộc "Tình hình thế giới trong tháng vừa qua" đăng tải trên nhiều tờ báo tại Âu Mỹ - từng đề cập công khai trực tiếp hoặc kín đáo gián tiếp trả lời những câu hỏi về hai biến cố lịch sử đặc biệt nêu trên.

Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy: Một Cuộc Đời Hiếm Có

https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgXq-Wr-DRJrtvEeAalNPGyfmtx3JgqSXRQhu2iryGnZIDrhyphenhyphenoIJSFfAShfj8HEePxSXkqx00X3aKH1_IxOnR6eSA6ckn9NZz1x9_UPwu2aXqbuw5wu7DWXKwmZJoOEgGrF_AWCVRqzro09/s640/Nguyen-Ngoc-Huy.jpg

Trần Nguyên / Người Xứ Bưởi

(Đặc San Lâm Viên)
Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy qua đời vào ngày 28 tháng 7, 1990 trên bước đường hoạt động tranh đấu cho một nước Việt Nam dân chủ tự do thực sự. Từ đó đến nay đã trải qua 29 năm, cứ đến độ hè về vào cuối tháng bảy hàng năm đều có lễ giỗ tưởng niệm đến Cố Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy. Chính sự kiện khác thường này cho thấy hậu thế không muốn quên một nhân vật đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Thực vậy, sự ra đi vĩnh viễn của Gs Huy để lại biết bao nhiêu thương tiếc cho những người còn lại.

Thời sự đó đây ngày thứ năm 28 tháng 7 năm 2022

Võ Thái Hà tổng hợp

Ông Biden và ông Tập sẽ điện đàm vào ngày 28/07 để thảo luận về Đài Loan 

Andrew Thornebrooke

28/7/2022

https://www.epochtimesviet.com/wp-content/uploads/2022/07/Joe-Biden-Xi-Jinping.jpg

Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden ghi chú khi ông gặp lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình trong cuộc gặp thượng đỉnh trực tuyến từ Phòng Roosevelt của Tòa Bạch Ốc hôm 15/11/2021. (Ảnh: Mandel Ngan/AFP qua Getty Images) 

Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden dự kiến ​​sẽ tổ chức một cuộc điện đàm với người đứng đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) Tập Cận Bình vào ngày 28/07, với việc Đài Loan được dự tính ​​sẽ là vấn đề nghị sự chính, cũng như chuyến đi dự kiến tới Đài Bắc của Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi (Dân Chủ-California). 

Phát ngôn viên an ninh quốc gia Tòa Bạch Ốc John Kirby nói với các phóng viên hôm 26/07 rằng việc quản lý cạnh tranh kinh tế giữa hai nước cũng sẽ là một trọng tâm của cuộc điện đàm. 

Bản tin ngày Thứ năm 28 tháng 7 năm 2022

 


Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy: Một Cuộc Đời Hiếm Có

Tuesday, July 23, 2019

Biên Khảo , ĐSLV , Trần Nguyên / Người Xứ Bưởi

https://docs.google.com/document/d/1ULigejWOA3ZP_YKPP7oPa4DnQE5VTwrI/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy qua đời vào ngày 28 tháng 7, 1990 trên bước đường hoạt động tranh đấu cho một nước Việt Nam dân chủ tự do thực sự. Từ đó đến nay đã trải qua 29 năm, cứ đến độ hè về vào cuối tháng bảy hàng năm đều có lễ giỗ tưởng niệm đến Cố Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy. Chính sự kiện khác thường này cho thấy hậu thế không muốn quên một nhân vật đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Thực vậy, sự ra đi vĩnh viễn của Gs Huy để lại biết bao nhiêu thương tiếc cho những người còn lại.

Gs. Nguyễn Ngọc Huy – Quốc Kỳ Việt Nam

March 23, 2022 by Lê Thy

https://docs.google.com/document/d/1RRCb6sG4jLk_Fycab3ie06o3ADaqo9nl/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

“Này công dân ơi! Quốc gia đến ngày giải phóng…
Ðồng lòng cùng đi, hy sinh tiếc gì thân sống!”

Viết cho những ai xem nhẹ lá Cờ Vàng, hãy đọc và suy ngẫm…

Sau năm 1975, đồng bào Việt Nam ở hải ngoại đã nhiều lần nghe những ý kiến phát biểu bằng lời nói hay bằng những bài báo về quốc kỳ và quốc ca Việt Nam. Trong những dữ kiện và ý kiến được trình bày, có cái không đúng sự thật, có cái đúng sự thật nhưng gây ra một số thắc mắc và hoang mang. Viết bài này, tác giả chỉ có mục đích trình bày một số dữ kiện lịch sử xác thật về quốc kỳ và quốc ca Việt Nam và đánh tan những luận điệu có thể làm cho người quốc gia Việt Nam thắc mắc và hoang mang về lá quốc kỳ và bài quốc ca của chúng ta.

Gs. Nguyễn Ngọc Huy : Quốc Ca Việt Nam

March 23, 2022 by Lê Thy

https://docs.google.com/document/d/1jvXQf-iX63_MsgBjgmbAWY7Nqu0MjKZS/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

A/ SỰ XUẤT HIỆN CỦA Ý NIỆM QUỐC CA TRONG LỊCH SỬ NHƠN LOẠI

Ý niệm quốc ca đã từng xuất hiện một lượt với ý niệm quốc kỳ. Từ ngàn xưa, loài người đã có dùng những bản nhạc hay bài ca để đánh dấu sự có mặt của một nhơn vật lãnh đạo. Nhưng thời trước, với chế độ quân chủ, các bản nhạc hay bài hát loại này được xem là biểu tượng riêng của cá nhơn nhà vua, nhá quí tộc hoặc nhà đại diện cho các cự tộc cầm đầu cộng đồng. Về nội dung, nó có thể là một bài để cho nhơn vật lãnh đạo này cầu nguyện trời hay thần linh phù hộ ông, một bài chúc tụng ông, đề cao công nghiệp của ông hay của gia tộc ông, hay một bài mô tả cảnh thái bình thạnh trị, hoặc sự cường thạnh của cộng đồng mà ông là chủ nhơn.

Gs. Nguyễn Ngọc Huy & Lm Cao Văn Luận tiết lộ Bí Ẩn 30.4.1975

Sunday, August 20, 2017

https://docs.google.com/document/d/1rPcl9ooo99Nv3QHTFoIPSk7DXKLOwtuo/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Đối với đa số người Việt đã từng sống trải qua, ngày 30.04.1975 là một biến cố khó quên nhứt của đời người. Trong khi đó dư luân quốc tế nhận định cho rằng sự sụp đổ của Bức Tường Bá Linh vào ngày 9.11.1989 là biến cố lịch sử quan trọng nhứt của thế kỷ 20. Thực ra cả hai biến cố lịch sử này đều ảnh hưởng mạnh mẽ đến người Việt chúng ta. Cho nên cố Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy - một bình luận gia am tường mọi biến chuyển quốc tế, đã nổi tiếng với những bài nhận định thời cuộc "Tình hình thế giới trong tháng vừa qua" đăng tải trên nhiều tờ báo tại Âu Mỹ - từng đề cập công khai trực tiếp hoặc kín đáo gián tiếp trả lời những câu hỏi về hai biến cố lịch sử đặc biệt nêu trên.

Nguyễn Mạnh Hùng  - Phỏng vấn Nguyễn Ngọc Huy. Phần 1

24/6.2022

Bài phỏng vấn gồm 3 phần.

https://docs.google.com/document/d/1Fc0YCo47CqnPvdvJINVDVJSZEbXWP8Tc/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

 “Chúng tôi không có tham vọng viết lịch sử các đảng phái Quốc Gia trong những ngày tháng 8/1945, mà chỉ cung cấp những tài liệu thô (raw material), qua lời nói của các nhân vật liên hệ, để các nhà nghiên cứu tự mình đánh giá, bổ túc, và đào sâu thêm hầu trả lời mấy câu hỏi lớn liên quan đến cuộc cách mạng tháng 8/1945. 

Trong tập tài liệu này, chúng tôi chỉ làm công việc ghi lại nguyên văn và tóm tắt những lời của chứng nhân. Chúng tôi tôn trọng người được phỏng vấn và không làm việc phối kiểm tính xác thực (fact check) của những tuyên bố của họ.”

(Trích Lời Nói Đầu, Nguyễn Mạnh Hùng)

Nguyễn Ngọc Huy, Giáo sư trường Quốc Gia Hành Chánh, lý thuyết gia của đảng Đại Việt, sau là một trong những ngưởi sáng lập đảng Tân Đại Việt và là Tổng Bí thư của đảng ấy. Cuộc phỏng vấn được thực hiện tại Boston, MA., ngày 03/02/1987.

Người phỏng vấn: Nguyễn Mạnh Hùng, Giáo sư Chính trị học, Trường Đại học George Mason.

Nguyễn Mạnh Hùng  - Phỏng vấn Nguyễn Ngọc Huy. Phần 2

24/6.2022

Bài phỏng vấn gồm 3 phần.

https://docs.google.com/document/d/1uXu9GyZrnxHjvp2iHg6Dn14hYenAf6Wj/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

NMH: Thưa anh, có cái một giai đoạn nào đó, anh nói là miền Trung có một cái giai đoạn nào có khuynh hướng, mà cả ba miền định hợp nhất lại cái đảng Đại Việt, khi ông Hoàn về đó?

NNH: Không, thì khi anh Hoàn về đó, tại anh Hoàn mới ra liên lạc với ngoài Bắc thì ông Đặng Vũ Lạc đã chết rồi. Thì lúc đó ông Lê Khang là người chính thức. Nhưng mà lúc đó thì như tôi nói, ông Lê Khang cầm quyền thì không, không có sự đoàn kết được. Thành ra anh em mới rời rã ra. Thì lúc đó anh Hoàn mới ra ngoài đó, mới đặt vấn đề là phải ráng tổ chức lại. Thành ra lúc đó từ năm 48 cho tới năm 52, năm nào chúng tôi cũng ăn Tết ngoài Bắc hết. Là bởi vì lúc đó ra để mà ráng để mà xây dựng lại xứ bộ miền Bắc. Thì ở miền Trung là anh Ký, luôn luôn anh Ký đi. Miền Nam là chúng tôi: bốn, năm anh em, ba, bốn anh em đi.

Nguyễn Mạnh Hùng  - Phỏng vấn Nguyễn Ngọc Huy. Phần 3

24/6.2022

Bài phỏng vấn gồm 3 phần.

https://docs.google.com/document/d/1vQTqAbol6xiKIxu7MoBM9GEVQhZRCmwm/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

NNH: Thì tôi nghĩ như vậy.

NMH: Bởi vì nếu anh có chính quyền thì anh không bị giết lúc đó.

NNH: Bởi vì lúc đó mà nếu cướp chính quyền mà Bảo Đại trao quyền cho họ đó thì mình không mất cái, không khai thác được cái thế gọi là thế hợp pháp chính quyền để mà được đa số dân chúng theo. Nghĩa là hồi đó nếu mà so sánh lực lượng của các đoàn thể thì Cộng Sản yếu hơn các đoàn thể Quốc Gia. Nhưng mà nhờ nó khai thác được cái khối quần chúng theo chính phủ hợp pháp mà thành ra mình phải thành yếu hơn nó.

NMH: Thế các đảng phái Quốc Gia thì còn có ưu điểm nào trong giai đoạn đó, có ưu điểm gì không?

NNH: Ưu điểm thì có thể nói là đông người hơn, hi sinh cũng đâu thua Cộng Sản. Người giỏi cũng không thua nhưng mà vấn đề là tại thiếu chính quyền, thiếu đoàn thể, thiếu cái sự mà đồng tâm nhất trí với nhau và xung đột với nhau. Rồi nhiều khi sai lầm là bây giờ chính nhiều hệ phái rồi đâm ra đã giết nhau nhiều hơn là giết Cộng.

NMH: Thưa anh, cái về sau này đó, khi mà ông Bảo Đại về rồi đó thì các đảng phái, một số các đảng phái Quốc Gia cũng đã có quyền trong giai đoạn Bảo Đại, thế tại sao lại bảo không có chính quyền?

Nguyễn Ngọc Huy – Các ẩn số chính trị trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung

https://docs.google.com/document/d/11hyGhQxZtX9iAJ79-7PK85M2QDWAdbtM/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Dân tc Trung Hoa mt dân lc bit tài k chuyn. Lch s văn hc ca h đã tri qua my ngàn năm liên tc nên th được xem lâu dài và bn vng nht th gii. Nhiu tác phm ca h đã được các dân lc khác nht dân tc Vit Nam, biết thưởng thc. Trong s các tác phm này, nhng b truyn chng nhng bao gm nhng tình tiết gay cn, nhng d kin tư tưởng tân kỳ còn cha đng mt ý nghĩa thâm thúy. Do đó, chng nhng hp dn được người bình dân còn

to ra được nhiu đ tài suy nghim cho nhng người mt trình đhc vn cao.

Trước đây, các b truyn PHONG THN, TÂY DU, ĐÔNG CHÂU LIT QUC, TÂY HÁN CHÍ TAM QUC CHÍ đã đng thi được ngườibình dân say mê, người trí thc nghin ngm mt cách thích thú đ tìm hiu các ý nghĩa triết hoc các bài hc chánh tr tim n bên trong tác phm. Thi hin đi, cũng nhiu tác gi Trung Hoa ni tiếng.

Thời sự đó đây ngày  thứ năm 28 tháng 7 năm 2022

Võ Thái Hà tổng hợp

https://docs.google.com/document/d/1NzJfqfFvNHZUb5tERXzvyamd6cuiCOmX/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Mỹ cam kết ‘đương đầu sự hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông’

28/7/2022

VOA Tiếng Việt

https://docs.google.com/document/d/1t9h5MUjBtzwxMaR_PA0--PkJCMXKuaKa/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Trước tình hình Trung Quốc có hành động ngày càng bạo dạn và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trên Biển Đông, một quan chức cấp cao Ngũ Giác Đài khẳng định quyết tâm của Washington giúp đỡ cho các nước trong khu vực đối phó với Bắc Kinh để bảo vệ trật tự dựa trên luật pháp.

Tuyên bố này được ông Ely Ratner, trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng phụ trách các vấn đề An ninh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đưa ra tại hội thảo Biển Đông thường niên do Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) tổ chức ở thủ đô Washington hôm 26/7.

Đánh giá ảnh hưởng của Trung Quốc ở Đông Nam Á trong đại dịch

Nguồn: Dominque Fraser và Richard Maude, “China Won Over Southeast Asia During the Pandemic,” The Diplomat, 20/07/2022

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

https://docs.google.com/document/d/1VCHmoxddy7hNpElpGF4na1H59wZq6q3K/edit?usp=sharing&ouid=106381647024774111691&rtpof=true&sd=true

Mỹ đã không có biện pháp tương xứng với chính sách ngoại giao dồn dập, có phối hợp của Bắc Kinh trên khắp Đông Nam Á trong cuộc khủng hoảng Covid-19.

Ngày 13/01/2021, Tổng thống Indonesia Joko Widodo ngồi xuống, xắn tay áo lên, nhận mũi tiêm Sinovac Covid-19 đầu tiên của mình, tự hào khoe hộp vaccine trước khán giả truyền hình trực tiếp. Vaccine Trung Quốc đã đến Indonesia và phần còn lại của Đông Nam Á vào thời điểm mà người ta rất cần đến chúng: về y tế, xã hội, và kinh tế. Chúng đến vào thời điểm mà các nhà lãnh đạo khu vực cần chứng minh rằng họ có kế hoạch để xử lý khủng hoảng. Và Trung Quốc đem đến giải pháp.