CHIA BUỒN VỚI CNXH
QUÁI THAI - CHÚC MỪNG VIỆT NAM, ĐÀI LOAN,... VÌ HỘI NGHỊ TRUMP - KIM BỂ SÔ
Thesaigonpost
2/28/2019
Vậy là mọi kỳ vọng về thượng đỉnh Trump - Kim đã thể hiện ra
"bên ngoài" sự thất bại vì 02 bên không đạt được kết quả
gì.
Những người yêu chuộng hòa bình và nhứt là nhân dân ở 02 miền
Triều Tiên, nhân dân Nhật Bản, nước Mỹ là những người buồn nhứt vì hiểm họa hạt
nhân vẫn sờ sờ ra đó.
Tuy nhiên, bên cạnh sự thất vọng bởi quá kỳ vọng vào tiến
trình giải giáp hạt nhân tại thượng đỉnh lần này thì vẫn có một niềm vui lớn
khác, đó là thái độ dứt khoát của ông Trump.
BÀN VỀ LÝ DO VIETJET VÀ BAMBOO MUA MÁY BAY
FB Nguyển Giang
Nam
Hôm nay các báo đồng loạt đăng tin Vietjet Air mua 100 chiếc
Boeing 737MAX trị giá 12.7 tỉ USD và Bamboo Air mua 10 chiếc Boeing 787 trị giá
2.9 tỉ USD.
Có nhiều bạn cho rằng VJA và BBA không thể xoay sở, kiếm được
số tiền lớn như thế, kể cả trong 10 năm tới, để thực hiện hợp đồng. Từ đó cho rằng
việc ký kết này chỉ là làm màu, PR mà thôi, dạng 1 kiểu "bản ghi nhớ"
(Memorandum of Understanding) hay "hợp đồng tạm" (Provisional
contract).
Thông tin từ CNCB, Reuters, Blomberg cho biết các đơn hàng lần
này của Bamboo và Vietjet đều là "firm order". Reuters thậm chí còn
trích dẫn nguồn tin riêng cho biết 100 máy bay 737MAX đã được lên lịch trình sản
xuất cho khách hàng không nêu tên.
Nhà nước phúc lợi và
sự xói mòn trách nhiệm
Nima Sanadaji
Liệu rằng các nhà nước phúc lợi
có tạo ra sự tin tưởng, sự gắn kết xã hội, và các chuẩn mực về trách nhiệm ở mức
độ cao, hay là chúng đòi hỏi phải sẵn có trước đó sự tin tưởng, sự gắn kết xã hội,
và các chuẩn mực về trách nhiệm ở mức độ cao để tránh gây ra xung đột và rối loạn
xã hội một cách có hệ thống? Một nghiên cứu về các nhà nước phúc lợi của các nước
Bắc Âu cho thấy vai trò không thể thay thế của các chuẩn mực về trách nhiệm
trong việc tránh rối loạn xã hội. Trách nhiệm có trước phúc lợi, không phải ngược
lại. Hơn nữa, các bằng chứng thu thập được qua nhiều thập kỷ cho thấy các nhà
nước phúc lợi làm suy yếu một cách có hệ thống chuẩn mực trách nhiệm cùng với sự
tin tưởng và sự gắn kết xã hội. Tiến sĩ Nima Sanandaji là một cộng sự Thụy Điển
của Trung tâm nghiên cứu cải cách thị trường giáo dục. Ông là tác giả của tác
phẩm Scandinavian Unexceptionalism: Culture, Markets, and the Failure of
Third-Way Socialism [Scandinavia không phải là ngoại lệ: Văn hoá, Thị trường,
và sự thất bại của Chủ nghĩa dân chủ xã hội] (London: Institute of Economic
Affairs, 2015) và nhiều tác phẩm khác. Ông nhận bằng tiến sĩ tại Học viện Công
nghệ Hoàng gia ở Stockholm.
Cơn lốc cuộc đua xây chùa, dựng tượng và đế chế kinh doanh tâm linh ở
Trung Quốc
Theo phatgiao.org.vn
27/02/19
(GDVN) - Theo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng,
trong năm 2015 Thiếu Lâm Tự đã thu về hơn 7,3 triệu USD nhờ tiền vé vào chùa và
mức phí hơn 14 USD cho mỗi lần dâng hương.
Thiếu Lâm Tự, một ngôi chùa
quen thuộc với nhiều khán giả qua các bộ phim, được cho là một trong những địa
điểm tâm linh bị thương mại hóa nặng nề nhất tại Trung Quốc.
Theo báo cáo của Prism, trong
hai thập kỷ qua, chùa Thiếu Lâm đã trở thành một đế chế kinh doanh trải dài
trên nhiều lĩnh vực từ võ thuật, biểu diễn đến y học, văn hóa, ẩm thực và du lịch.
Điểm tin báo ngày Thứ năm 28 tháng 2
năm 2019
‘Chúng ta tốt hơn thế này nhiều!’
28/02/2019
Y Chan
Những người theo dõi cuộc
điều trần của Michael Cohen, cựu luật sư riêng của Tổng thống Donald Trump,
trước Ủy ban Giám sát Hạ viện Hoa Kỳ vào tối qua 27/2/2019 (theo giờ Việt Nam)
đều có cảm giác mình đang xem một trận bóng đá, nơi hai đội thi nhau tấn công
qua lại suốt hơn bảy tiếng đồng hồ.
Michael Cohen là cựu luật sư của
Trump suốt hơn 10 năm, đã nhận tội và bị
kết án ba năm tù vào tháng 12/2018 vì các tội danh liên quan đến việc vi phạm
các quy định tài chính trong chiến dịch tranh cử của Trump (dùng tiền tranh cử
mua chuộc sự im lặng của những cô gái tố cáo có quan hệ tình dục với Trump), và
nói dối trước Quốc hội về dự án xây dựng cao ốc của Trump có liên quan đến người
Nga.
Nguyễn Gia Kiểng
-Venezuela, những gì cần biết và hiểu?
Thanh Hà
28.2.19
Mọi chế độ độc tài xét cho cùng đều là một cuộc nội chiến
giữa một nhóm người cầm quyền và một xã hội.
|
Điều đáng ngạc nhiên nhất tại
Venezuela là Nicolas Maduro đã không đàn áp như thường lệ mỗi khi bị chống đối,
dù ông ta không thiếu thủ hạ, vũ khí và sự hung bạo. Trái lại ông ta đề nghị đối
thoại và thỏa hiệp trong khi đối thủ của ông ta, một thanh niên 35 tuổi không
có lực lượng vũ trang nào và mới cách đây hơn một tháng không ai biết tới, từ
chối và đòi ông ta đầu hàng. Kết quả là vào lúc này Venezuela đang có hai tổng
thống kình địch nhau. Phải hiểu rằng có một cái gì đó đã thay đổi. Venezuela vừa
quá xa vừa quá lạ đối với Việt Nam nhưng chúng ta sẽ sai lầm lớn nếu không dành
cho nó một quan tâm đặc biệt.
Thượng đỉnh Mỹ - Triều: Ông Trump nêu lý do không đạt được thỏa thuận
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng
định cuộc gặp thượng đỉnh Hà Nội không hề kết thúc trong căng thẳng, mà theo một
cách "rất thân thiện"...
An Huy
28/02/2019
Vào lúc gần 2h20 chiều, Tổng thống
Mỹ Donald Trump bắt đầu cuộc họp báo tại khách sạn Marriott, sau khi cuộc gặp
thượng đỉnh lần thứ hai giữa ông với Chủ tịch Kim Jong Un của Triều Tiên bị rút
ngắn. Nhưng ông Trump mở đầu họp báo bằng cách nói về căng thẳng đang diễn ra
giữa Ấn Độ với Pakistan.
Thượng đỉnh Hà Nội thúc một
cách "rất thân thiện"
Ông Trump nói ông đã có một
"khoảng thời gian thực sự hiệu quả" trong các cuộc thảo luận với ông
Kim tại Hà Nội. Tuy nhiên, ông Trump nói "không có gì để ký kết ngày hôm
nay".
HẬU KIM-TRUMP
Thesaigonpost
2/28/2019
Kết thúc thượng đỉnh Mỹ-Triều,
mình phỏng vấn nhanh thượng tá Lương Tuấn Anh, giám đốc Trung Tâm Hoà Giải Thế
Giới.
Hỏi: Thưa thượng tá, theo ông Mỹ-Triều
lần này chưa ra được tuyên bố chung là vì sao ?
Đáp: Như trong bài phỏng vấn Donald
Trump mấy ngày trước đây đã thực hiện, nay trong họp báo trước khi về Mỹ, ông
Trump có nhắc đến Trung Quốc. Vậy chưa ra được tuyên bố chung là do yếu tố...
Trung Quốc.
Hỏi: Xin thượng tá giải thích
rõ hơn ?