Tưởng Năng Tiến –
Bác Trọng
Thanh Hà
20.2.19
Anh đến thăm em đêm 30
còn đêm nào vui bằng đêm 30
anh nói với người phu quét đường
xin chiếc lá vàng làm bằng chứng yêu em
(“Anh Đến Thăm Em Đêm 30” nhạc: Vũ Thành An, thơ: Nguyễn Đình Toàn)
còn đêm nào vui bằng đêm 30
anh nói với người phu quét đường
xin chiếc lá vàng làm bằng chứng yêu em
(“Anh Đến Thăm Em Đêm 30” nhạc: Vũ Thành An, thơ: Nguyễn Đình Toàn)
Có lẽ đây là lần đầu tiên, và (không chừng) cũng là lần duy nhất, đám phu phen quét đường của miền Nam nước Việt được giới văn nghệ sĩ của vùng đất này (vô tình) đưa vào tác phẩm. Ở miền Bắc thì hoàn toàn khác, với chủ trương “văn nghệ công nông binh,” lớp người khốn cùng này được nhắc nhở đều đều, cùng với rất nhiều “ưu ái!”
Truyền thông Mỹ trong chiến tranh Việt Nam
August 27, 2013
by truongcaodangquocphongvnch
Các đoạn trích của bài này sau
đây là những điều cần để chúng ta suy ngẫm :
…….Sau cuộc đảo chính 1 Tháng
Mười Một 1963, miền Nam rơi vào tình trạng xáo trộn, các tôn giáo tranh giành
ành hưởng, tướng lãnh tranh giành quyền hành, Bắc Việt thừa cơ nước đục thả câu
chuyển quân ồ ạt vào miền Nam đánh phá khắp nơi. Giữa năm 1965 trung bình một
tuần Việt Nam Cộng Hòa mất một tiểu đoàn và một quận, sau này vào năm 1969, Tướng
Wesmoreland cựu tư lệnh Mỹ tại VN cho biết nếu Mỹ không đổ 160 ngàn quân vào miền
Nam 1965 thì sẽ mất trong 6 tháng. Năm 1965 quân số Mỹ tại miền Nam là 184
ngàn, năm 1966 là 385 ngàn, năm 1968 lên 536 ngàn đó là đỉnh cao của sự hiện diện
của Mỹ trong cuộc chiến……
Đảng, Truyền Thông Và
40 Năm Cuộc Chiến Tranh Chống Quân Xâm Lược Trung Quốc 1979
Quách Hạo Nhiên
"Muốn biết chiến tranh là cái gì người cần hỏi ý kiến,
người cung cấp định nghĩa chính xác nhứt không phải là các vị nguyên thủ quốc
gia, các chính khách lẻo mép, và các vị thống chế, tổng tư lệnh không bị bom đạn
làm trầy miếng da nào" mà nên "hỏi những người phụ nữ đẻ con cho
thiên hạ đem đi nướng... hỏi những bà mẹ sau chiến tranh đi hết những nghĩa
trang này đến nghĩa trang khác tìm nấm mộ đề tên con mình mà không gặp..."!
(“Vết thương thứ mười ba” – Trang Thế Hy).
Vì sao “Đảng ta” lại bất ngờ “bật đèn xanh” ?
GS. Carl Thayer - Chiến tranh biên giới 1979
GS. Carl Thayer nêu bài học từ sự kiện 1979: Các nước nên đề
phòng chiến tranh phức hợp của TQ
Hải Vy
14/02/2019
Trong chiến tranh biên giới năm 1979, TQ đã không thể đánh bại
lực lượng chủ lực của Việt Nam, cũng không thể gây sức ép để buộc Việt Nam rút
quân khỏi Campuchia - GS. Thayer nhận định.
Rạng sáng 17/ 2/1979, Trung Quốc bất ngờ đưa quân tràn qua
biên giới, đồng loạt tấn công 6 tỉnh biên giới lãnh thổ Việt Nam.
Sự vô tình của trọng
án
20/02/2019
Võ Văn Quản
Thiếu tướng Sùng A Hồng - Giám
đốc Công an tỉnh Điện Biên trong cuộc họp báo về vụ án nữ sinh Duyên. Ảnh:
kinhtedothi.vn.
Công đoạn điều tra vụ án nữ
sinh tên Duyên bị hãm hại tại Điện Biên đã kết thúc với năm bị can bị bắt giữ,
tạm giam, chuẩn bị cho các công đoạn tố tụng sau đó.
Đến cuối cùng, vào cái thời khắc
sinh tử quan trọng nhất, chỉ có gia đình của nữ sinh và những người dân không
liên quan là thật
sự làm hết sức mình với hy vọng cứu cô. Gia đình là những người đã tìm thấy
manh mối là chiếc xe máy của nạn nhân. Hai người dân khác tìm thấy thi thể của
nữ sinh này sau ba ngày cô mất tích. Công an chỉ lập ban chuyên án và “quyết liệt
vào cuộc” sau đó.
CA Điện Biên gặp bão
dư luận vì ‘được thưởng’ về vụ án cô gái bị hiếp, giết
Thanh Hà
20.2.19
Cộng đồng những người sử dụng mạng xã hội và một số cơ quan
báo chí ở Việt Nam chỉ trích việc công an tỉnh Điện Biên được khen thưởng sau vụ
một cô gái trẻ bị bắt cóc, hãm hiếp và giết hại trong dịp Tết vừa qua.
Nguyễn Quang Duy - Làm Cách Nào Để “Giải Độc” Lịch
Sử Chiến Tranh?
Trên vietnamnet.vn, Giáo Sư Sử
học Phạm Hồng Tung, Trường Đại Học Khoa học Xã hội và Nhân văn, cho biết Việt
Nam lâu nay đã “gạt quá khứ” sang một bên nên sách giáo khoa Lịch sử gói gọn 4
câu, 11 dòng ở lớp 12, báo chí lại ít nhắc đến Chiến tranh biên giới Việt –
Trung.
Trung cộng thì vẫn tiếp tục
tuyên truyền “chiến tranh phản kích chống Việt Nam để tự vệ” và trừng phạt “tiểu
bá” Việt Nam vong ân bội nghĩa, tay sai của Liên Xô.
Vương quốc Phù Nam :
Huyền thoại và những vấn đề lịch sử
Thanh Hà
20.2.19
Bất cứ quốc gia dân tộc hiện đại nào cũng tìm kiếm cho mình
một nền văn hóa, văn minh, hay một vương quốc khởi đầu qua việc kết nối với một
thực thể mờ ảo trong quá khứ. Đó là nơi huyền thoại dựng nước bắt đầu, và cũng
là nơi chứng kiến sự va chạm giữa các diễn ngôn lịch sử. Phù Nam là một câu
chuyện như thế ở Đông Nam Á.
Điểm tin báo ngày Thứ tư 20 tháng 2 năm
2019
Học thuyết Monroe là
gì?
Posted on 20/02/2019
The Observer
Biên dịch: Phan Nguyên
Tháng trước, chủ tịch Quốc hội Venezuela
Juan Guaidó đã tự xưng là tổng thống tạm quyền của nước này. Ông đã được chính
phủ Hoa Kỳ và hầu hết các nước Tây Âu và Mỹ Latinh công nhận. Tổng thống đương
nhiệm Nicolás Maduro, người có nhiệm kỳ thứ hai bắt đầu vào đầu tháng 1 sau cuộc
bầu cử gian lận năm ngoái, đã mô tả biến động này như một cuộc đảo chính do Mỹ
hậu thuẫn. Vào ngày ông Guaidó tuyên bố là tổng thống tạm quyền, ông Maduro cảnh
báo những người ủng hộ Guaidó là không nên tin tưởng vào người Mỹ. “Bọn họ
không có bạn bè hay lòng trung thành”, ông nói. “Họ chỉ có lợi ích và tham vọng
thâu tóm dầu, khí đốt và vàng của Venezuela”. Cảnh báo của Maduro làm người ta
nhớ lại những phản ứng trước đây của Mỹ Latinh đối với lịch sử can thiệp của Mỹ
vào khu vực. Những can thiệp như vậy thường được biện minh bằng Học thuyết
Monroe, một tuyên bố mà Tổng thống James Monroe đưa ra vào năm 1823. Vậy học
thuyết này nói gì?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét