Não trạng nhược tiểu của giới sử học Việt Nam
FB Hoàng Hải Vân
15-2-2019
Nhân một cơ quan ngôn luận của
Bộ Thông tin và Truyền thông dẫn lời một giáo sư sử học đề nghị : “Cuộc chiến
tranh năm 1979 đã lùi xa 40 năm. Bây giờ chính là lúc giới sử học của hai nước
nên ngồi lại, thảo luận những nguyên tắc cơ bản để dạy về những vấn đề liên
quan đến lịch sử hai nước”, tôi thấy không cần phải tranh cãi về não trạng nhược
tiểu đó. Chỉ xin nói lại nguồn gốc của não trạng này, một não trạng đã thành
thâm căn cố đế trong giới sử học nước nhà, không chỉ bây giờ mà từ mấy trăm năm
trước khi các sử quan đặt bút viết chính sử.
Mặc Lâm - Có một cuộc xâm lược khác
Thùy Trâm
15.2.19
Kỷ niệm 40 năm ngày chiến tranh biên giới xảy ra năm nay báo
chí được tháo cái rọ bút để lên tiếng về cuộc chiến mà từ nhiều năm trước câu
chuyện tang thương này gần như biến mất trên báo chí truyền thông nhà nước. Hơn
nữa nó còn bị cắt xén, tối giản đếm mức cả cuộc chiến tranh với tổn thất nặng nề
chỉ gói gọn lại vài dòng trong sách giáo khoa mà kẻ thù từng giết dân quân miền
Bắc được khoác cho một cái tên mới là “nước ngoài”.
Về văn hóa chính trị nhân sĩ Featured
Phạm Thị Hoài - Nguyễn Gia Kiểng
16/02/2019
Lời tòa soạn : Nguyễn Gia
Kiểng (sinh 1942) là cựu công chức Việt Nam Cộng Hòa. Sau 30/04/1975 ông bị đi
tù cải tạo hơn 3 năm. Khi được thả, ông được cộng sản sử dụng làm chuyên viên
cho đến khi Pháp can thiệp để được đi định cư tại Pháp năm 1982. Nguyễn Gia Kiểng,
cùng một số trí thức của miền Nam Việt Nam đã từng trải qua các trại tập trung
cải tạo sau ngày 30/04/1975, thành lập một nhóm chính trị sau này trở thành Tập
Hợp Dân Chủ Đa Nguyên. Ông chủ trương đấu tranh cho dân chủ bằng đường lối bất
bạo động trong tinh thần hòa giải dân tộc, do đó bị đả kích từ những người chống
cộng cực đoan khác. Trẻ xin giới thiệu bài phỏng vấn của Phạm Thị Hoài về quan
điểm và phương pháp đấu tranh dân chủ cho Việt Nam của ông.
Báo Trẻ Online, 15/02/2019
Nhìn về tương lai Trung Quốc và Việt Nam
|
Vũ Quang Việt
|
Thứ Năm, 3/1/2019
(TBKTSG) - Với thế giới tương
lai Trung Quốc ở đâu là câu hỏi nên suy nghĩ xem xét, đặc biệt về sức mạnh
kinh tế. Với Việt Nam, việc xem xét này lại càng cần thiết.
Trung Quốc (TQ) đã nói rõ về
“giấc mơ Trung Quốc” thể hiện bằng khẩu hiệu “Made in China 2025 - làm ở
Trung Quốc năm 2025” với kế hoạch đạt 70% sản xuất tại TQ các công cụ và
nguyên liệu cốt lõi cho các ngành công nghiệp tiên tiến từ công nghệ thông
tin, robot, hàng không, vũ trụ, phương tiện kiểm soát biển, xe lửa cao tốc,
xe hơi, năng lượng, dược phẩm...
Lưu Trọng Văn - Có
kẻ mê muội đồng nhân dân tệ của Huawei !
Thanh Hà
16.2.19
Trong khi các báo và cộng đồng mạng đồng loạt lên án Trung
cộng xua 600.000 quân cùng hàng ngàn xe tăng, đại pháo tấn công nước gã 40
năm trước thì báo Thời báo Kinh tế SG có bài tuyệt hay cảnh báo cuộc xâm lăng
của Tập đoàn Huawei Trung cộng trên toàn lãnh thổ nước gã không trừ bất cứ
ngóc ngách, không gian gia đình, góc riêng tư nào nếu phủ sóng 5G bằng thiết
bị của chúng.
|
Tin Tức Liên Quan Đến Tình Hình Của Khu Vực Ấn Độ-Thái Bình Dương
Saturday, January 12, 2019
https://drive.google.com/open?id=0B7vxHAQlq7jzcDdQWE1hX2V4Nzk1QU1RWkMzbVk0OFRVanlR
Ngày 7 tháng 1 năm 2019, ngay khi Hoa Kỳ và Trung Cộng bắt đầu cuộc đàm phán thương mại ở Bắc Kinh, Hải Quân Hoa Kỳ đã đưa một khu trục hạm có trang bị hỏa tiễn dẫn đường, USS McCampbell, đi ngang qua quần đảo Hoàng Sa, nơi đang có tranh chấp nóng bỏng ở Biển Đông. Trung Cộng đã lên tiếng phản đối và gọi đây là hành động "khiêu khích" trong khi phía Hoa Kỳ gọi đây là việc làm thường xuyên của chương trình "Tự Do Hàng Hải" theo luật hàng hải quốc tế.
Cuộc hải hành này cũng được xem như câu trả lời cho lời đe dọa của Luo Yuan, Phó Đô Đốc Hải Quân TC, về việc đánh đắm hai hàng không mẫu hạm của Hoa Kỳ và giết 10,000 thủy thủ.
Ngày 7 tháng 1 năm 2019, ngay khi Hoa Kỳ và Trung Cộng bắt đầu cuộc đàm phán thương mại ở Bắc Kinh, Hải Quân Hoa Kỳ đã đưa một khu trục hạm có trang bị hỏa tiễn dẫn đường, USS McCampbell, đi ngang qua quần đảo Hoàng Sa, nơi đang có tranh chấp nóng bỏng ở Biển Đông. Trung Cộng đã lên tiếng phản đối và gọi đây là hành động "khiêu khích" trong khi phía Hoa Kỳ gọi đây là việc làm thường xuyên của chương trình "Tự Do Hàng Hải" theo luật hàng hải quốc tế.
Cuộc hải hành này cũng được xem như câu trả lời cho lời đe dọa của Luo Yuan, Phó Đô Đốc Hải Quân TC, về việc đánh đắm hai hàng không mẫu hạm của Hoa Kỳ và giết 10,000 thủy thủ.
Điểm tin báo ngày Thứ bảy 16 tháng 2
năm 2019
Ba Lan 'gật đầu' với viện trợ quân sự Mỹ, NATO
Phục Hưng
16/02/2019
Bộ trưởng Ngoại giao Ba Lan đã từ chối ý tưởng
thành lập quân đội chung của EU, độc lập với NATO tại Hội nghị An ninh Munich vừa
diễn ra. Theo đó, Ba Lan mong muốn Mỹ duy trì hiện diện quân sự để kiềm chế
Nga.
Hội nghị An ninh Munich bao gồm
28 quốc gia thành viên EU, đã thảo luận về ý tưởng thành lập quân đội châu Âu
do Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đề xuất vào năm ngoái, nhằm bảo vệ châu Âu
khỏi Nga, Trung Quốc và "thậm chí cả Mỹ".
Thủ tướng Đức Angela Merkel và
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Jean-Claude Juncker cũng đã bày tỏ quan điểm đồng thuận,
đảm bảo rằng một quân đội đích thực của châu Âu sẽ giúp giữ gìn hòa bình trong
lòng lục địa già, Russia Today đưa tin.
Tin vắn Hoa Kỳ
Vũ Linh tóm lược
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét