Nhân vật chủ chốt ít được biết tới trong Việt Nam Quốc Dân Đảng
Micheline Lessard
Hảo Linh dịch
29/05/2018
LTS: Micheline Lessard là giáo sư duy nhất giảng dạy về lịch sử Việt Nam ở
ĐH Ottawa, Canada, chủ yếu nghiên cứu những khía cạnh khuất lấp của lịch sử Việt
Nam thời kì thuộc địa, đặc biệt là về những lớp người yếu thế, không có tiếng
nói. Quá trình viết sử vẫn được thống trị bởi nam giới và quan điểm của họ,
chính vì vậy, phụ nữ thường bị lãng quên, kể cả khi họ rất tài năng và đem lại
những đóng góp quan trọng trong lịch sử. Tia Sáng xin giới thiệu bài viết của
bà dưới đây, về một nhân vật có vai trò quan trọng trong Việt Nam Quốc Dân Đảng,
thậm chí còn được đánh giá là “hoạt động cách mạng vượt xa cả Nguyễn Thái Học”
mà rất ít người biết tới.
“I Die Because of My Circumstances”: Nguyen Thi Giang and the Viet Nam
Quôc Dan Dang
Micheline Lessard
NUS Press
Bản Anh Ngữ
Chapter Title: “I Die Because of My Circumstances”: Nguyen
Thi Giang and the Viet Nam Quôc Dan Dang
Chapter Author(s): Micheline Lessard
Trần Trung Đạo : Chu Kỳ Thù Hận Việt-Trung-Miên.
Khi nhắc đến quan hệ giữa Việt
Nam và Trung Cộng, giới lãnh đạo CSVN thường nhấn mạnh đến 16 chữ vàng “Láng giềng
hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” do Giang Trạch
Dân thay mặt lãnh đạo Trung Cộng tặng Lê Khả Phiêu, đại diện giới lãnh đạo CSVN
đầu năm 1999 nhưng không hề nhắc đến 12 lời nguyền rủa “Việt Nam là côn đồ, phải
dạy cho Việt Nam bài học” do Đặng Tiểu Bình, thay mặt Trung Cộng tặng CSVN vào
cuối năm 1978 trong chuyến đi thăm các quốc gia Đông Nam Á của y.
Gọi là lời nguyền rủa vì họ Đặng không viết ra để gởi Bộ Chính trị đảng CSVN qua đường ngoại giao mà do chính giọng Tứ Xuyên của y phát biểu trên đài truyền hình cho nhân dân Đông Nam Á và thế giới cùng nghe.
Gọi là lời nguyền rủa vì họ Đặng không viết ra để gởi Bộ Chính trị đảng CSVN qua đường ngoại giao mà do chính giọng Tứ Xuyên của y phát biểu trên đài truyền hình cho nhân dân Đông Nam Á và thế giới cùng nghe.
Tại sao Donald Trump châm ngòi chiến tranh thương mại ở khắp nơi nhưng
có thể với Việt Nam sẽ khác?
Phương Ánh
06-06-2019
“Mỹ vẫn đang ưu tiên Việt Nam về
một số khía cạnh. Như trong thương mại, khi trừng phạt Trung Quốc, Mỹ vẫn cần
những nguồn hàng hoá nhập khẩu thay thế với mức giá hợp lý”, TS. Lê Hồng Hiệp
nhận định.
Ấn Độ là quốc gia tiếp theo bị
Tổng thống Donald Trump "sờ gáy" khi quyết định xoá bỏ ưu đãi thương
mại dành cho nước này. "Tôi đã đi đến kết luận rằng Ấn Độ không đảm bảo với
Mỹ về việc sẽ cung cấp cho Mỹ quyền tiếp cận công bằng và hợp lý với thị trường
Ấn Độ. Vì thế, sẽ là phù hợp khi xoá bỏ tư cách của quốc gia này như là một nước
đang phát triển thụ hưởng kể từ ngày 5/6/2019", ông chủ Nhà Trắng tuyên bố
hôm 31/5.
Tạp ghi kinh tế chính trị
Phương Thơ
Betsy Graseck Tên Việt Nam là Phương Thơ - Chuyên viên phân tích tài chính
và chứng khoán Morgan Stanley (NYSE:MS)
Thứ Hai, 10 tháng 6, 2019
Nhà kinh tế học FriedMilton Friedman, nói rằng: “Nếu bạn muốn thấy chủ nghĩa tư bản hoạt động, hãy đến Hồng Kông”. Hoặc "If you want to see capitalism in action, go to Hong Kong.". Có lẽ bài viết xa xưa cách đây 5 năm tôi đã lưu ý nó, và bây giờ quả nhiên nó có hiệu nghiệm khi hơn 1 triệu người Hong Kong biểu tình phản đối Dự luật dẫn độ người Hong Kong đến Trung Quốc.
Mỹ quyết trừng phạt: Dự luật ngăn quân sự hóa Biển Đông động chạm đến cấp
nào của Trung Quốc?
© REUTERS / Jason Lee
30.05.2019
Nếu Quốc hội Mỹ thông qua đạo
luật Trừng phạt Biển Đông và Hoa Đông, những lãnh đạo cao nhất của Trung Quốc
cũng có thể bị cấm vận nếu người đó trực tiếp chỉ đạo quân sự hóa hai vùng biển
đang tranh chấp, Tuổi Trẻ dẫn Asia Times bình luận.
Trong một nước Mỹ chia rẽ dưới
thời Tổng
thống Donald Trump, không dễ chứng kiến một khoảnh khắc đoàn kết của lưỡng
đảng Dân chủ và Cộng hòa trong bất cứ vấn đề nào. Tuy nhiên, điều này đã xảy ra
khi xuất hiện một cái tên: Trung Quốc.
Thế nào là một « cường
quốc hàng hải » ?
Thanh Hà
11.6.19
Ngày 01/06/2019, tại diễn đàn Đối thoại An ninh Shangri La -
Singapore, bộ trưởng Quân Lực Pháp, bà Florence Parly phát biểu : « Nước Pháp sẽ
tiếp tục tuần tra Biển Đông tối thiểu hai lần trong năm ». Tuyên bố này còn nhằm
khẳng định vị thế của nước Pháp trong « sân chơi các cường quốc hàng hải ». Thế
nào là một « cường quốc hàng hải » ? Khái niệm này có từ bao giờ và có những
thay đổi ra sao theo dòng lịch sử ?
Điểm tin báo ngày Thứ ba 11 tháng 6 năm 2019
Đại học và công ty Mỹ
tiếp tay cho Trung Quốc kiểm soát dân : Princeton, MIT, Thermo
Fisher, Microsoft, Cisco
mai 27, 2019
Các đại học và công ty Mỹ đang tiếp tay cho chính quyền
Trung Quốc kiểm soát người dân như thế nào?
(Biên dịch : NGỰ YÊN)
Rất nhiều trường Đại học, tập
đoàn công nghệ lớn của Mỹ đã và đang góp phần không nhỏ vào việc thiết lập hệ
thống giám sát kiểm duyệt cho Trung Quốc, hạn chế hơn nữa tự do của công dân nước
này.
Điểm tin thế giới ngày Thứ ba 11 tháng 6 năm 2019
Võ Thái Hà tóm lược
Nỗ lực tự chế tạo chip của Trung Quốc vừa bị giáng một đòn đau đớn
Nguyễn Hải
11-06-2019
Nhà cung cấp thiết bị chế tạo
bán dẫn hàng đầu Nhật Bản tuyên bố tuân thủ lệnh cấm của Mỹ, dừng cung cấp cho
các khách hàng Trung Quốc có tên trong danh sách đen.
Từ nhiều năm nay, Trung Quốc đã
nỗ lực xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn của riêng mình, nhằm giảm sự phụ thuộc
vào các nhà cung cấp từ Mỹ, châu Âu, Nhật Bản đối với các máy chế tạo chip. Thế
nhưng nỗ lực đó của họ vừa bị dội một gáo nước lạnh.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét