Mặc Lâm - Người chết
để tiếng…
Thanh Hà
25.4.19
Trong lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam có lẽ người bị nghi ngờ
về hành vi lẫn lý lịch không minh bạch lại leo lên tới chức vụ cao nhất (Chủ Tịch
nước) đang có rất nhiều nguồn dư luận tranh cãi là công hay tội so với bề dày
hoạt động cách mạng của ông: Đại tướng Lê Đức Anh.
Phạm Trần - Tương lai Nguyễn Phú Trọng mập mờ
25/04/2019
Bất cứ lãnh đạo nào ở Việt Nam
nói Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng không bị bệnh hiểm nghèo là nói
dối, bịp dân và đánh giới ngoại giao tại Hà Nội.
Bằng chứng ông Trọng, người đứng
đầu đảng duy nhất cầm quyền của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã
không xuất hiện trước đám đông, dù trong đảng hay ngoài xã hội, kể từ trưa ngày
14/04/2019 sau khi có tin ông bị "đột quỵ" (stroke) trong lúc đang chỉ
đạo các cấp lãnh đạo đảng bộ tỉnh Kiên Giang.
CHIA BUỒN CÙNG
"VỊT KIỀU - VIỆT CỘNG" Ở MỸ
Thesaigonpost
4/25/2019
Trong chuyến công du Mỹ của Tô Lâm, ngoài nhiệm vụ báo cáo định
kỳ công tác phòng - chống khủng bố cho Liên Hợp quốc thì còn một chuyện căng thẳng
khác là việc Tô Lâm phải đưa ra cam kết và lộ trình "tiếp nhận" đám Vịt
kiều - Việt cộng nằm vùng đang cư trú tại Mỹ.
Trên twitter của ông John Bolton - Cố vấn an ninh quốc gia,
ông ta đã viết "Hosted Vietnam’s Minister of Public Security To Lam today.
The U.S.-Vietnam Comprehensive Partnership has never been stronger. I Look
forward to working more closely together on shared regional
challenges".
Đặng Tiến - Thơ Miền Nam trong thời chiến
Thơ Miền Nam trong thời chiến[1] là một cuốn sưu tập thơ đồ sộ, dày 850
trang, quy tụ hơn 260 tác giả, người còn kẻ mất, nơi quê hương hay hải ngoại.
Có người qua đời trên chiến trường giữa tuổi thanh xuân. Sách do Thư Ấn Quán
sưu tập và phổ biến, do nhà văn Trần hoài Thư và bè bạn dày công tầm nã từ những
trang báo cũ ngày nay ly tán. Lời nhà xuất bản :
”Đây là những trang thơ được
sưu tập từ một thời kỳ đen tối của quê hương, khởi điểm bằng lệnh tổng động
viên và chấm dứt bằng ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Hiệp định Paris 1973 và những ngộ nhận về bản hiệp định này
Posted on August 27, 2013
by truongcaodangquocphongvnch
Hai đoạn trích của bài này sau
đây là những điều cần để chúng ta suy ngẫm
…….Đầu năm 1972, Nixon làm sứ
giả đến Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa cổ vũ cho hòa bình. Theo Nixon, chính sự can dự
của các cường quốc đã tạo ra tình trạng căng thẳng nhiều nơi trên thế giới. Do
đó, nguyên tắc bất can thiệp của các cường quốc và lực lượng bên ngoài, để các
dân tộc được tự quyết định vận mạng của mình sẽ mang lại hòa bình cho nhân loại.
Cuối tháng 2/1972 Nixon đến Bắc Kinh, trong thông cáo chung kết thúc chuyến
công du đầu tiên của tổng thống HK tại Trung Cộng đã nêu rõ: “Cả hai bên đều
không mưu cầu bá quyền và đều phản đối bất cứ nước nào hay tập đoàn nào cố gắng
thiết lập bá quyền đó ở khu vực Á Châu”.
HĐ Paris 1973 có cho phép quân Bắc Việt ở lại miền Nam và giống y hệt lập
trường 10 điểm của Cộng Sản hay không?
Lê Quế Lâm
1. Từ những nhiêu khê để có đàm
phán: Đúng một tháng sau khi đưa hai Tiểu đoàn Thuỷ Quân Lục Chiến vào Đà Nẳng,
ngày 7/4/1965 tại Đại học John Hopkins, Tổng Thống Johnson tuyên bố: “Hoa Kỳ
(HK) sẵn sàng thương lượng không điều kiện với các chính phủ liên hệ để giải
quyết chiến tranh VN dựa trên những hiệp ước cũ hoặc được bổ túc thêm bằng những
hiệp ước mới”. Ông cho biết: HK sẽ làm mọi thứ cần thiết để đạt cho được mục
tiêu là: “nền độc lập của Nam Việt Nam được bảo đảm vững chắc để họ có thể hoạch
định mối liên hệ của họ đối với các nước khác mà không có sự can thiệp từ bên
ngoài.
Di sản tồi tệ của Nixon
Ken Hughes
Các băng ghi âm bí mật cho thấy
Tổng thống Nixon và cố vấn Kissinger biết miền Nam sẽ sụp đổ sau Hiệp định
Paris 1973.
Gửi cho BBCVietnamese.com từ Đại
học Virginia
“Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại
hòa bình ở Việt Nam”, ký ngày 27/1/1973, chưa bao giờ có vẻ sẽ có kết cuộc như
tên gọi.
Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa
Nguyễn Văn Thiệu đã đến nghe đề nghị của Tổng thống Richard Nixon về các điều
khoản. Hà Nội sẽ thả tù nhân Mỹ và để miền Nam chọn chính phủ thông qua bầu cử
tự do. Nhưng hiệp định đặt quá trình bỏ phiếu trong tay một ủy ban mà chỉ có thể
hành động khi toàn bộ thành viên cùng thống nhất, gồm cả phe Cộng sản và phi Cộng
sản mà suốt bao nhiêu năm đánh nhau.
Nhà máy từ Trung Quốc dời sang Việt Nam ồ ạt tuyển người
Thứ tư, 24/4/2019
Các nhà máy của những tập đoàn
đa quốc gia chuyển dịch từ Trung Quốc sang Việt Nam đang tuyển một lượng lớn
nhân sự.
Mới đây, một công ty vốn đầu tư
của Mỹ tại Khu công nghệ cao TP HCM đã tiến hành xây thêm nhà máy mới để chuyển
dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc sang. Công ty này quyết định tuyển thêm 1.000
lao động.
Điểm tin Thế giới ngày 25 tháng 4 năm 2019
Võ Thái Hà tóm lược
Thượng đỉnh Nga–Triều:
Kim Jong Un thêm một lần phá thế cô lập
Thanh Hà
Hôm nay 24/04/2019, lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un đã tới
Vladivostock, thành phố viễn đông của nước Nga để gặp tổng thống Vladimir Putin
vào ngày mai. Cuộc gặp thượng đỉnh mang nhiều mục tiêu cho cả Matxcova và Bình
Nhưỡng. Một trong những mục tiêu của Bình Nhưỡng là tăng cường quan hệ kinh tế
với Matxcova, thoát khỏi vòng vây cấm vận kinh tế của quốc tế trong lúc mà quan
hệ ngoại giao với Washington bế tắc.
Hệ lụy ngày càng lớn từ chế độ chuyên chế của Hun Sen
Nguồn: Sam Rainsy, “The Rising
Cost of Strongman Rule in Cambodia”, Project Syndicate, 12/04/2019.
Biên dịch: Phan Nguyên
Vào ngày 04/04/2019, một nhóm
các hiệp hội nhà mua hàng quốc tế thuộc các ngành may mặc, giày dép, hàng thể
thao và du lịch đã gửi một bức thư cho Thủ tướng Campuchia Hun Sen để bày tỏ lo
ngại về các hành vi bóc lột lao động và vi phạm nhân quyền. Trước đó, quyền tiếp
cận miễn thuế vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) rộng lớn của Campuchia, được
cấp theo chương trình “All But Arms” (ABE – Mọi thứ trừ vũ khí) của EU, đã có
nguy cơ bị đình chỉ vì những vi phạm đó. Các hiệp hội này cảnh báo rằng nếu
Campuchia bị loại vĩnh viễn ra khỏi chương trình EBA và các thỏa thuận thương mại
ưu đãi khác, các ngành hàng của họ cũng như toàn bộ nền kinh tế Campuchia sẽ bị
ảnh hưởng nghiêm trọng.
Hai người Trung Quốc nhận tội trộm cắp bí quyết thương mại máy bay Hoa
Kỳ
25 Apr 2019
Bộ Tư pháp Hoa Kỳ gần đây đã
cáo buộc hai người Trung Quốc nhận lợi ích của chính phủ Trung Quốc, âm mưu
đánh cắp công nghệ động cơ tuabin máy bay của General Electric, sau đó chuyển
giao công nghệ cho doanh nghiệp và các tổ chức nghiên cứu của Trung Quốc.
NTD đưa tin, các quan chức của
Bộ Tư pháp cho biết Hoa Kỳ sẽ quyết liệt truy cứu bất kỳ hành vi trộm cắp quyền
sở hữu trí tuệ nào do Đảng Cộng Sản Trung Quốc hậu thuẫn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét