Thanh Hà
14.9.19
Luật Dẫn độ đã xuất hiện rất lâu trong thế giới Tây phương,
nó cho phép các nước ký kết với nhau chia sẻ những thông tin giữa hai phía. Nó
cũng cho phép tội phạm của nước này có thể bị nước kia bắt và gửi trả về nguyên
quán. Tuy nhiên đó là những nghi phạm can tội tại nước của mình như tham nhũng
hay các tội hình sự khác.
What Would a
US-Vietnam Strategic Partnership Really Mean?
Prashanth Parameswaran
Dr. Prashanth Parameswaran is Senior Editor at The
Diplomat based in Washington, D.C., where he produces analysis on Southeast
Asian political and security issues, Asian defense affairs, and U.S. foreign
policy in the Asia-Pacific.
Phạm Nguyên Trường dịch
September 14, 2019
Suốt mấy tháng qua, trong bối cảnh các cam kết ở cấp cao đã
được lên kế hoạch, đã có nhiều cuộc thảo luận về tiềm năng nâng cấp quan hệ
chính thức Việt-Mĩ lên mức quan hệ đối tác chiến lược trong tương lai. Mặc dù ý
tưởng này không phải là mới, nhưng hàm ý của nó thì lại rất đáng được quan tâm,
cả về quan hệ song phương lẫn sự phát triển trong khu vực và trên trường quốc tế
rộng lớn hơn.
Hình ảnh Quân lực Việt Nam Cộng Hòa trong mắt lính Mỹ
Whose War Was It?
By Carie Uyen Nguyen
Aug. 18, 2017
Nguồn: Carie Uyen Nguyen,
“Whose War Was It?”, The New York Times, 18/08/2017.
Carie Uyen Nguyen is a doctoral student in military history at Texas Tech
University.
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Song ngữ Việt Anh
Có lẽ chẳng ai bước ra khỏi Chiến
tranh Việt Nam với danh tiếng bị hủy hoại nhiều như Quân lực Việt Nam Cộng hòa
(QLVNCH). Từ rất lâu trước khi chiến tranh kết thúc, các binh sĩ QLVNCH đã trở
thành vật tế thần dễ dàng và luôn sẵn sàng cho những thất bại của Mỹ, một hình
mẫu điển hình trong các nghiên cứu học thuật và văn hóa đại chúng. Chúng ta được
nghe kể rằng họ là bọn hèn nhát bất tài, hay trốn tránh nhiệm vụ, để lại mọi việc
khó khăn cho người Mỹ.
Điểm tin báo ngày Thứ bảy 14
tháng 9 năm 2019
Chiến tranh công nghệ
chống TQ và cuộc chiến giữa các vì sao chống LX
Thỵ Mi
13-09-2019
Le Figaro hôm nay 13/09/2019nói về « Giấc mơ Reagan của nước
Mỹ và người khổng lồ Trung Quốc ». Tờ báo đặt ra các câu hỏi : Hoa Kỳ sẽ dùng chiến
lược nào để đối phó với Trung Quốc ? Liệu Mỹ có thể hành động như tổng thống
Reagan trong thập niên 80 đối với Liên bang Xô viết, chú tâm đến công nghệ
?
Theo Le Figaro, ông Trump rất muốn thế, nhưng Trung Quốc của Tập Cận Bình với vũ khí kỹ thuật số không phải là một con cọp giấy như Liên Xô cũ.
Điểm tin thế giới ngày Thứ bảy 14 tháng 9 năm 2019
Võ Thái Hà tóm lược
Tại sao Huawei muốn chuyển giao công nghệ 5G cho phương Tây?
Nguồn: “Huawei may sell its 5G
technology to a Western buyer”, The Economist, 11/09/2019.
Biên dịch: Phan Nguyên
Trong một sân giữa tòa nhà được
thiết kế theo phong cách Hy Lạp cổ đại, bao quanh là các cột đá cao kiểu tượng
phụ nữ, sẽ thật phù hợp nếu Nhậm Chính Phi (Ren Zhengfei), giám đốc điều hành của
Huawei, chìa ra cho phương Tây một nhành ô liu: một phần trong công ty của ông.
Tòa nhà rộng lớn trong khuôn viên mênh mông của Huawei ở Thâm Quyến có một
phòng triển lãm tự hào trưng bày các công nghệ “thế hệ thứ năm” (5G) của gã khổng
lồ viễn thông Trung Quốc. Mạng điện thoại di động cực nhanh và cực kỳ được thèm
muốn này sẽ sớm kết nối mọi thứ từ ô tô đến robot công nghiệp .
Tin vắn Hoa Kỳ trong tuần.
Vũ Linh tóm lược
Tập Cận Bình và vòng vây chính trị từ nay đến năm 2022
Richard McGregor
Tác giả Richard McGregor là nghiên cứu viên cao cấp tại Viện Lowy ở
Sydney, Úc. Bài viết đăng trên “Aspistrategist”.
Vũ Hiền dịch
Thứ Sáu, 13 tháng 9, 2019
Sự bất bình ở nước ngoài đối với
Trung Quốc dưới thời Tập Cận Bình đã lan rộng nhanh chóng trong năm qua, ít nhất
ở các nước phát triển. Một số nước nhỏ hơn như Úc và Canada, cảm thấy bị Bắc
Kinh chèn ép. Các nước láng giềng thì lo ngại nguy cơ bị gạt ra ngoài.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét