Hoàng Công – Nông chiến: Kế sách của người Trung Quốc
14/4/2020
FB Hoàng Công
1. Lời tựa.
Tôi dùng từ Nông Chiến theo âm
Hán Việt cho sát nghĩa nhất với cụm từ Chiến tranh nông nghiệp.
Bài viết này tóm tắt lại những
kế sách của người Trung Quốc sử dụng để gây hại cho đối thủ ở quy mô quốc gia.
Những ai không ưa Trung Quốc,
có thể hiểu thêm tư duy, kế sách của họ để "biết mình, biết ta".
Phạm Quỳnh – Đi tìm một chủ nghĩa Quốc Gia
Người dịch: Lại Như Bằng
Nguyên tác chữ Pháp "Vers
une doctrine nationale"
Trích từ tập: Nouveaux essais franco-annamites, Editions Bui Huy Tin,
Hue, 1938, quy tụ một số bài báo, bài tham luận bằng tiếng Pháp của Phạm Quỳnh.
Tháng 4 năm 2020
I. Sự cần thiết của một chủ
nghĩa quốc gia An Nam
Gạt bỏ lớp vỏ bề ngoài để tìm
hiểu sâu sắc xã hội An Nam ngày nay, ta sẽ thấy hiển hiện một xã hội khá rời rạc
và hỗn loạn, trông như một đám người mất định hướng đang tìm đường, không còn
biết rõ mình đang làm gì và phải đi về đâu.
Quần chúng chưa ra khỏi trạng
thái tê liệt cảm tính lâu đời, và nếu thỉnh thoảng có thoáng thức tỉnh, nói
chung vẫn không còn ý thức, không còn biết gì về vận mệnh của mình như thời xưa
nữa.
Đặng Sơn Duân - Vài nhận định sơ lược về vụ Hải Dương 8
15-4-2020
Như vậy, đến 17 giờ 45 ngày
15.4 tàu khảo sát Hải Dương 8 cùng đội tàu hải cảnh hộ tống của Trung Quốc đã
đi ra khỏi vùng thềm lục địa chồng lấn giữa Việt Nam và Malaysia và đi vào vùng
đặc quyền kinh tế Brunei, chuẩn bị đến vùng biển Malaysia với khả năng cao sẽ
tiến xuống khu vực cụm bãi cạn Luconia.
Hiện chưa rõ phạm vi khảo sát đầy
đủ của tàu Hải Dương 8 lần này nhưng hiện có năm khả năng
Địa chính trị trong
chiến tranh Việt Nam
Tháng 4 năm 2020
Tác Giả: Francis P. Semba
Lê Duy Nam,chuyển dịch
https://drive.google.com/open?id=1X-yqhwVp0k0_nK1I6iA1wsT1RdIWSLGd
Vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, khi những đoàn lính của miền Bắc Việt Nam chiếm giữ Sài Gòn, những chiếc máy bay trực thăng cũng đang đưa những người Mỹ cuối cùng trở về nước từ nóc tòa nhà đại sứ quán của họ – một thất bại không thể quên được của Hoa Kỳ trong cuộc chiến tranh tại Đông Nam Á với hơn 58.000 lính Mỹ hi sinh.
Vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, khi những đoàn lính của miền Bắc Việt Nam chiếm giữ Sài Gòn, những chiếc máy bay trực thăng cũng đang đưa những người Mỹ cuối cùng trở về nước từ nóc tòa nhà đại sứ quán của họ – một thất bại không thể quên được của Hoa Kỳ trong cuộc chiến tranh tại Đông Nam Á với hơn 58.000 lính Mỹ hi sinh.
... Trước thềm cuộc chiến tranh Việt Nam, Hoa Kỳ đã tạm thời
rút lui khỏi cam kết quốc tế; giảm sức mạnh quân sự và khuếch trương đế chế; thụt
lùi lại trong cán cân hạt nhân chiến lược so với Xô-viết; từ chối hỗ trợ các đồng
minh lâu năm; và hứng chịu sự mất mát trong sức mạnh địa chính trị tại nhiều
khu vực trên thế giới. Nhà sử học vĩ đại người Anh, Paul Johnson, đã gọi thời đại
này là “nỗ lực tự sát của Hoa Kỳ.”
May mắn thay Hoa Kỳ đã không hoàn toàn rút lui khỏi châu Á và Tây Thái Bình Dương. Ngày nay, khi đang tranh đua quyết liệt với Trung Quốc, Hoa Kỳ có thể sử dụng những kiến thức của James Burnham cho mục đích của mình.
May mắn thay Hoa Kỳ đã không hoàn toàn rút lui khỏi châu Á và Tây Thái Bình Dương. Ngày nay, khi đang tranh đua quyết liệt với Trung Quốc, Hoa Kỳ có thể sử dụng những kiến thức của James Burnham cho mục đích của mình.
Trần Thế Kỷ - Một cuộc
chiến tranh
Hiền Vương - Một mai
qua cơn mê
13/4/2020
Cuộc chiến cuối cùng đã kết thúc. Nó phải kết thúc. Nó không
thể không kết thúc khi một bên đã quá mệt mỏi với cuộc huynh đệ tương tàn còn
bên kia vẫn đang say máu đồng bào. Những người con hai miền nước Việt vừa cùng
nhau viết nên chương sử đau thương nhất, cay đắng nhất của dân tộc họ.
Một chương sử đầy bi hận mà chỉ những kẻ vô nhân tính mới
huênh hoang về nó.
Rời Paris một ngày đầu năm
1972, tôi tới Sài Gòn để làm việc tại Trung Tâm Văn Hóa Pháp theo lời mời của
giám đốc Trung Tâm. Lúc này cuộc chiến Việt Nam vẫn đang tiếp diễn chưa biết
khi nào kết thúc.
Điểm tin báo ngày Thứ tư 15 tháng 4 năm 2020
Đại Dương - Những điều nghịch lý đến từ Covid-19
14/4/2020
Virus Vũ Hán tiếp tục hoành
hành khắp thế giới, không phân biệt giàu nghèo, quốc tịch, tôn giáo, chính kiến,
tiên tiến, lạc hậu, già trẻ, lớn bé trong cuộc chiến toàn diện với một kẻ thù
vô hình.
Tuy nhiên, cộng đồng nhân loại
vẫn bì bỏm trong vũng lầy Covid-19 trên nhiều khía cạnh khác nhau.
Danh xưng Covid-19
Điểm tin thế giới ngày Thứ tư 15 tháng 4 năm 2020
Võ Thái Hà tóm lược
Văn Thiện - Các bức điện tín từ năm 2018 cảnh báo về 'Đại dịch giống
như SARS', hé lộ nguồn gốc đại dịch 2020?
- The U.S. Counselor visited Wuhan Institute of Virology, CAS
- Đại tướng Mỹ ‘không chắc chắn về nguồn gốc virus corona ở Trung Quốc’
15/4/200
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã nhận được
hai bức điện tín từ các quan chức Đại sứ quán Hoa Kỳ vào năm 2018 cảnh báo về mức
độ không đủ an toàn tại một phòng thí nghiệm sinh học ở Vũ Hán, Trung Quốc -
nơi đang tiến hành 'nghiên cứu rủi ro' về virus corona ở loài dơi, theo
Washington Post.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét