Việt Nam lần đầu phản đối Trung Quốc
lên LHQ, báo hiệu tiến trình pháp lý?
07/04/2020
Khánh An-VOA
Tàu cảnh sát biển Việt Nam (phải) và tàu hải cảnh Trung Quốc
đối mặt nhau trên Biển Đông trong vụ đụng độ năm 2014 khi Bắc Kinh đưa giàn
khoan Hải Dương 981 vào khu vực mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền ở Hoàng Sa.
Việt
Nam vừa gửi công hàm lên Liêp Hiệp Quốc để phản đối các yêu sách chủ quyền của
Trung Quốc ở Biển Đông. Theo nhận định của một chuyên gia với VOA, động thái
này có thể là báo hiệu bước đầu cho một tiến trình pháp lý trong tương lai gần
nếu như Hà Nội và Bắc Kinh không giải quyết được các tranh chấp trên bàn đàm phán
đa phương.
Lê Thành Nhân - Đại dịch “vi khuẩn Vũ Hán”: CSVN nói dối trên
xác người!
“Nói dối như vẹm”, vẹm là “Việt Minh Cộng Sản”,
câu này trở thành câu nói dân gian của người Việt trước năm 1975. Sau năm 1975,
người dân được chứng kiến tận mắt, nghe tận tai Việt Cộng không những nói dối
mà họ còn thẩm thấu người dân Việt Nam nghe theo lời nói dối của họ như một thuộc
tính, vậy nên dân gian có câu “Cán bộ [Việt Cộng] biết mình nói dối mà vẫn nói,
người dân biết cán bộ [Việt Cộng] nói dối mà vẫn nghe”. Vô số câu vè, nói vần
chế giễu, mỉa mai chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa sau năm 1975 có thể in thành sách.
Đại Dương - Làm sao Á châu thoát
mối đe dọa từ TC?
7/4/2020
Điều kiện địa lý buộc các quốc
gia Châu Á vướng víu với nhau trên nhiều phương diện kinh tế, ngoại giao, chiến
tranh, di sản văn hoá.
Trên khía cạnh lạc quan, Châu Á
có thể trở thành một Lục địa phát triển và hùng mạnh nhờ vào tiềm năng dân số
đông nhất so với các Châu Lục khác và tính cách đa dạng văn hoá.
Toàn Cầu Hóa và COVID-19
Will the Coronavirus
End Globalization as We Know It?
The Pandemic Is
Exposing Market Vulnerabilities No One Knew Existed
March
16, 2020
7/4/2020
Bản dịch Mặc Lý
Em về mấy thế kỷ sau
Nhìn trăng có thấy nguyên màu
ấy không
(Bùi Giáng)
Hoa Kỳ là một quốc gia non
trẻ, ra đời chưa được 250 năm. Đất đai bao la, nhiều tài nguyên, những người
lập quốc dám từ bỏ những vùng đất họ quen thuộc ở lục địa cũ nhưng nhiều áp bức
về chính trị, tôn giáo để bắt đầu cuộc sống tại một vùng đất mới mẻ. Họ có đầu
óc mạo hiểm, và cả đầu óc sáng tạo để tồn tại trong vùng đất bao la này.
... Là một người gốc Việt, tôi
luôn nhìn anh láng giềng phương Bắc của Việt Nam với cặp mắt hết sức cảnh giác,
nhất là khi nhà cầm quyền của họ có những sách lược hung hãn, tham vọng. Cảnh
giác với họ để đề phòng và tìm phương cách đối kháng. Còn nhắm mắt, tự ru ngủ
bảo họ sẽ tự suy tàn hay tự tan rã nay mai sau cơn đại dịch thì là ta đang vùi
đầu dưới cát. Chửi họ cũng không là cách giải quyết vấn đề. Cách giải quyết rốt
ráo có lẽ là tìm cách cho Việt Nam mạnh lên. Làm thế nào thì mỗi người tự chọn
cho mình.
Võ Văn Quản - 5 kỹ năng tiếp nhận
thông tin mùa dịch
08/04/2020
Trong
những tuần sắp tới, thông tin về dịch COVID-19 và virus Vũ Hán sẽ tiếp tục đổ
ập lên đầu bạn.
Thông
tin về cách hành xử của các chính phủ, về hành vi của các quốc gia sẽ vồ vập
lấy bạn.
Những
bài viết dưới dạng nguồn tin “nghiên cứu”, nguồn từ “địa phương”… sẽ đấm vào
mặt bạn hàng tá thông tin lẫn lộn thượng vàng hạ cám.
Và
vì chúng ta có thời gian, hãy thử cùng nhau luyện tập năm kỹ năng tiếp nhận thông
tin trong mùa dịch sau đây.
Điểm
tin báo ngày Thứ tư 8 tháng 4 năm 2020
GAËL GIRAUD : Đại dịch và hệ thống kinh tế thế giới
"Cuộc khủng hoảng hiện nay là cơ hội làm xẹp những thần thoại kinh
tế học"
Trả lời phỏng vấn của tuần báo
L'Obs
Bản dịch của Gs Trần Hải Hạc. (Giáo sư kinh tế đại học ở Paris)
Theo nhà kinh tế học Gaël
Giraud, từ lâu nay chúng ta biết rằng hệ thống ta mong manh. Vì sao chúng ta
không làm gì cả ? Vì những giáo điều không có cơ sở : tư nhân hóa, tự do thương
mại, chính sách tài khóa khắc khổ… Phỏng vấn Gaël Giraud trên tạp chí Pháp
L’Obs số 2890, ngày 26.3 2020 – do Rémi Noyon ghi lại.
... Phải chăng chúng ta đang học
tập bớt tăng trưởng (décroissance) ?
Tôi cho rằng tính lãng mạn của thuyết sụp đổ (collapsologie) sẽ tự tiết chế khi giáp mặt với hiện thực của nền một kinh tế đột nhiên đừng lại : thất nghiệp, sạt nghiệp, tử vong, các cuộc sống tan vỡ, các khổ đau mà virút để lại trọn đời chon con người. Theo bước thông điệp Laudato Si – « Chăm sóc ngôi nhà chúng của chúng ta » – của Giáo hoàng Phanxicô, tôi muốn hy vọng rằng đại dịch hiện nay sẽ là cơ hội chúng ta thay đổi cuộc sống và các định chế nhằm hướng tới hạnh phục trong sự tiết độ, sự tôn trọng tính hữu hạn.
Tôi cho rằng tính lãng mạn của thuyết sụp đổ (collapsologie) sẽ tự tiết chế khi giáp mặt với hiện thực của nền một kinh tế đột nhiên đừng lại : thất nghiệp, sạt nghiệp, tử vong, các cuộc sống tan vỡ, các khổ đau mà virút để lại trọn đời chon con người. Theo bước thông điệp Laudato Si – « Chăm sóc ngôi nhà chúng của chúng ta » – của Giáo hoàng Phanxicô, tôi muốn hy vọng rằng đại dịch hiện nay sẽ là cơ hội chúng ta thay đổi cuộc sống và các định chế nhằm hướng tới hạnh phục trong sự tiết độ, sự tôn trọng tính hữu hạn.
Điểm tin thế giới ngày Thứ tư 8 tháng 4 năm 2020
Võ Thái Hà tóm lược
08/04/2020
Lợi dụng chính sách sai lầm của
nhiều đời Tổng thống Mỹ, Trung Cộng (TC) đã cài một mạng lưới gián điệp khắp
các cơ quan trọng yếu của Mỹ - chiến lược bí mật của TC để thay thế Mỹ trong
vai trò lãnh đạo thế giới
... Về kết quả cuộc đua ghê gớm
này, báo Le Point (Pháp) hỏi: “Có thể có chiến tranh bùng nổ ra không”?
Ông Pillsbury trả lời: Có đấy,
có thể xẩy ra một cuộc chiến tranh ngoài ý muốn, TQ có thói quen tung ra những
cú đánh cảnh cáo: “Họ can thiệp vào Triều Tiên năm 1950, rồi Ấn Độ năm 1962. Họ
cho rằng cuộc tấn công phủ đầu thường đem lại chiến thắng.”
Cuộc chạy đua Marathon 100 năm
khủng khiếp này phản ảnh một cuộc chiến vô cùng phức tạp, khốc liệt không chỉ
trên bình diện quân sự như các cuộc chiến tranh khác trong quá khứ – mà là một
cuộc chiến toàn diện trên mọi lãnh vực: Kinh tế chính trị, thương mại, khoa học
kỹ thuật, ý thức hệ…
Lường trước, Trung Quốc ồ ạt thâu gom vật tư y tế, dẫn đến tình trạng
khan hiếm toàn cầu
Hương Thảo
(Theo Nicole Hao, The Epoch Times Hương Thảo dịch & biên tập)
ĐKN
8/4/2020
Khi đại dịch lan rộng khắp thế
giới, các bệnh viện hiện đang quá tải bệnh nhân. Khẩu trang N-95, quần áo bảo hộ
y tế, kính bảo hộ, găng tay phẫu thuật, thuốc khử trùng, máy oxy hóa màng ngoài
cơ thể (ECMO) và máy thở y tế đã trở thành nguồn cung y tế quan trọng để điều
trị cho bệnh nhân hoặc bảo vệ nhân viên y tế khỏi bị phơi nhiễm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét