Trịnh Hữu Long - Có một khẩu hiệu trên quan tài
13/01/2020
“Đế quốc chủ nghĩa Pháp dùng pháp luật đạo tặc,
dùng võ lực dã man cướp đất của nông dân bản xứ, mỗi lần cho bọn địa chủ người
Pháp, cho các công ty tài chính hàng ngàn, hàng vạn mẫu, để chúng lập đồn điền
cao su, bông, vải, mía, lúa, v.v.”
Đó là những gì được ghi trong
“Nghị quyết về nông dân vận động”, được Đại hội Đảng lần thứ II của đảng Cộng sản
Đông Dương thông qua ngày 28/3/1935. [1]
Năm sau đó, có một người đàn
ông ra đời ở một vùng quê Bắc Bộ.
Nguyễn Quang Dy - Những chỉ dấu bất ổn đầu năm mới
13/01/2020
Từ đầu năm 2020, Việt Nam là Chủ
tịch ASEAN và Ủy viên không thường trực Hội Đồng Bảo an LHQ. Đó là tin mừng,
nhưng cũng là thách thức. Ngay đầu năm mới đã có những chỉ dấu bất ổn. Trong nước,
câu chuyện Đồng Tâm từ đối thoại nay thành đối đầu bạo lực, làm dư luận bất
bình về tình trạng nhân quyền ở Việt Nam. Tại Biển Đông, Trung Quốc lại cho tàu
hải cảnh đến phía Nam Bãi Tư Chính quấy rối và bắt nạt Việt Nam, sau khi đã quấy
rối và bắt nạt Indoneisa tại vùng biển Natuna. Trong khi Mỹ-Trung dự kiến ký thỏa
thuận thương mại giai đoạn một vào giữa tháng giêng, xung đột Mỹ-Iran xô đẩy
Trung Đông vào một cuộc khủng hoảng mới, có thể tác động xấu khó lường đến diễn
biến tại Biển Đông và Đông Á.
Câu chuyện Đồng Tâm
Hoàng Gia Phúc - Giải mã chiến thuật của Trung Quốc trên biển “Mềm nắn,
rắn buông”
RFA
Thời gian gần đây, việc các tàu
Trung Quốc, bao gồm cả tàu dân quân biển và tàu hải cảnh xâm phạm vùng biển thuộc
EEZ của các quốc gia khác ngày càng gia tăng. Việc đối phó của các quốc gia bị
xâm phạm thì rất khác nhau. Dự báo mới nhất của RAND[1]
về tình hình năm 2020 cho biết: “Trung Quốc sẽ tiếp tục lấn từng bước, thực hiện
chiến lược “tằm ăn dâu” để thực hiện cho được mục đích địa chính trị của họ
trên biển Đông”. Như vậy, cần tìm hiểu chiến thuật của Trung Quốc qua cách họ
hành động trên biển sẽ có thể tìm ra cách để chống lại các hành động xâm phạm
này của Trung Quốc.
Tác giả: Hà Quang Hải
Hà Quang Hải - Hai
công trình ngăn mặn bỏ hoang ở miền Tây
Địa chất môi trường
26/12/2019
Cà Mau: Âu thuyền Tắc Thủ và cống
Cà Mau là hai công trình thủy lợi được đầu tư hơn trăm tỷ đồng nhưng không phát
huy hiệu quả, hiện bỏ hoang.
Âu thuyền Tắc Thủ được khởi
công năm 2001, khánh thành năm 2005, do Bộ Giao thông Vận tải làm chủ đầu tư, với
gần 80 tỷ đồng. Dự án đặt tại ngã ba sông Ông Đốc – Cái Tàu – Sông Trẹm, thuộc
xã Hồ Thị Kỷ (huyện Thới Bình) và xã Khánh An (huyện U Minh).
Công trình thi công bằng bêtông
cốt thép, hình chữ U, dài hơn 200 m, rộng 14 m, trên diện tích 16 ha. Đây là một
trong những đập thủy lợi có quy mô lớn mà Trung ương đầu tư cho tỉnh Cà Mau, nằm
trong chương trình ngọt hóa bán đảo này 19 năm trước.
Dự án kết nối Trung Quốc với ASEAN: Việt
Nam thận trọng
RFI
13/01/2020
Tháng
11/2019, Viện khảo sát thiết kế số 5 Đường sắt Trung Quốc hoàn thành khảo sát
miễn phí cho Việt Nam về quy hoạch tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn Lào
Dài
khoảng 388 km, tuyến đường sắt đi theo hướng đông, qua 8 tỉnh, thành phố : Lào
Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, kết thúc tại
cảng Lạch Huyện - Hải Phòng. Trang VnExpress (21/11/2019) cho biết theo lộ
trình, tuyến đường sắt này được chuẩn bị đầu tư trong giai đoạn 2020-2025 và
xây dựng sau năm 2025.
Cộng đồng sông Mê Kông vật lộn với thử nghiệm thiết bị đập của Trung Quốc
Hương Thảo
Đại Kỷ Nguyên
13/1/2020
Người dân dọc sông Mê Kông đang
vật lộn với mực nước dao động mạnh khi Trung Quốc thử nghiệm thiết bị đập thủy
điện, theo Al Jazeera ngày 12/1.
Mực nước sông Mê Kông, chảy qua
Trung Quốc và năm quốc gia khác trước khi đổ ra Biển Đông, đã giảm một lần nữa
sau khi Bắc Kinh cho biết họ đang thử nghiệm thiết bị tại một trong số 11 đập của
nó ở thượng nguồn con sông.
Tạ Dzu - Cần một tầm nhìn mới:
Tầm nhìn thế giới, nhân loại và thời đại (Phần 1)
Quán Văn
13/1/2020
Thẹn
những bác i ô chi lải nhải
Mải sân Trình, cửa Khổng, mải Ba lê!
Mộng hầu quan tứ xứ lạc đường quê
Quê nước ở trong hồn người tự chủ.
Mải sân Trình, cửa Khổng, mải Ba lê!
Mộng hầu quan tứ xứ lạc đường quê
Quê nước ở trong hồn người tự chủ.
(trích
bài Quốc Sỉ)
Thái
Dịch Lý Đông A
Kể
từ thời Nguyễn Gia Long, Việt Nam có thể xem như một quốc gia mới theo hai
nghĩa. Một, là rời xa trung tâm thiên hạ trước kia là Trung Hoa; hai, là tiếp
thu làn gió văn minh mới từ phương Tây thổi đến.
Văn Hoá Nghệ An
Thứ hai, 06 Tháng 3 2017
Từ trước tới nay, chúng ta
chỉ biết tới nhân vật Ngô Đình Nhu (1910-1963) với những hoạt động của ông
trong lĩnh vực chính trị. Cuộc đảo chính cuối năm 1963 ở miền Nam Việt Nam đã
chấm dứt chế độ “gia đình trị” của anh em nhà họ Ngô. Đã có nhiều bài phóng sự,
nghiên cứu, sách, phim truyền hình của một số tác giả Việt Nam và nước ngoài
lột tả nhân vật này dưới vai trò của một “cố vấn chính trị”. Nhưng ngoài vai
trò đó, rất ít người biết rằng Ngô Đình Nhu là một trong số rất ít người Việt
Nam tốt nghiệp tại một trường danh tiếng của Pháp chuyên đào tạo các Lưu trữ
viên – Cổ tự; đó chính là trường Cổ tự học Quốc gia (Ecole Nationale des
Chartes). Cái tên Ngô Đình Nhu vẫn còn gắn với lịch sử Lưu trữ Việt Nam đến tận
hôm nay.
Điểm
tin báo ngày Thứ hai 13 tháng 1 năm 2020
Điểm tin thế giới ngày Thứ hai 13 tháng 1 năm 2020
Võ Thái Hà tóm lược
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét