Thứ Bảy, 19 tháng 1, 2019

Bản tin ngày Thứ bảy 19 tháng 1 năm 2019. Chủ đề 45 năm tưởng niệm Hoàng Sa


Bối cảnh và diễn biến Hải chiến Hoàng Sa 1974

Battle for Paracel Islands

By Carl O. Schuster
June 2017 • Vietnam Magazine
The Observer
18/01/2019


With U.S. troops gone from South Vietnam, China made a move at sea in 1974, and the ripple effects are still being felt.
On Jan. 11, 1974, South Vietnamese officials received reports of Chinese activity on two of their islands in the Paracel Island chain. Two days later, naval headquarters ordered frigates Lý Thường Kiệt HQ-16 and Trần Khánh Dư HQ-4 to investigate…

Biên dịch: Lê Đỗ Huy; Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Ngày này cách đây 45 năm (1974 - 2019): Ba điện tín của Bộ Ngoại giao Mỹ về biến cố Hoàng Sa tháng 1 năm 1974 

Trần Đức Anh Sơn (tổng thuật)


Từ ngày 16/1 đến ngày 19/1/1974, Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm các nhóm đảo phía tây nam thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Lực lượng đồn trú của Việt Nam Cộng hòa (VNCH) trên đảo, cùng với hải quân vừa được tăng cường từ đất liền đã giao chiến với quân Trung Quốc, nhưng do tương quan lực lượng bất cân xứng nên đã để mất Hoàng Sa vào tay Trung Quốc.

Những anh hùng trở về 

Nguyên tác "China Frees Vietnamese Captured in Paracels".


Washington Post - Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch 
Sài Gòn, ngày 17 tháng 2, 1974 

Hôm nay 43 chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa bị Trung Cộng bắt trên quần đảo Hoàng Sa vào tháng qua đã được trả tự do tại Hương Cảng. Khoảng 3000 người ở Sài Gòn đã ra đón mừng họ như những anh hùng trở về.

Độ cách đây hai tuần năm người tù binh khác, trong đó có một người Mỹ, cũng đã được trả tự do. Lính Trung Cộng bắt những người tù trong cuộc hải chiến hai ngày để xâm chiếm quần đảo xa xôi này ở Biển Đông vào các ngày 19-20 tháng Một. 

40 chiến sĩ và ba chuyên viên khí tượng được thả ra hôm nay từ Hương Cảng đã trở về trên chuyến phi cơ đặc biệt. 
Thủy thủ Lý Chánh Hùng, người Hoa, nói trong suốt một tháng họ bị giam cầm mỗi ngày anh và những người tù khác đều phải học ba giờ tuyên truyền chính trị. 

Dám viết Trung Quốc ‘cưỡng chiếm,’ chưa đủ 

Ngô Nhân Dụng
18/01/2019 


Hôm nay là đúng 45 năm sau Ngày Tang Hoàng Sa, 19 tháng Giêng, 1974. Hôm qua, mấy tờ báo của Đảng cộng sản, Tuổi Trẻ, Thanh Niên và Sài Gòn Giải Phóng, đã dám nói thẳng rằng Hoàng Sa bị quân Trung Quốc "cưỡng chiếm ;" hoặc "dùng vũ lực cưỡng chiếm…".

GIÀNH LẠI HOÀNG SA CHỈ LÀ ẢO TƯỞNG? 

Trần Trung Đạo


Một trong những điều kiện tiên quyết để một dân tộc tồn tại và phục hưng những giá trị vật chất và tinh thần đã bị cưỡng đoạt bởi một nước mạnh láng giềng là niềm tin vào sự trường tồn của lịch sử dân tộc và xây dựng nội lực chờ cơ hội quốc tế thuận tiện để giành lại chủ quyền.
Đó không phải lời an ủi suông mà là yếu tố quyết đinh. 

CỘNG SẢN CÒN , HOÀNG SA VẪN MẤT 

Thesaigonpost
Thứ Bảy, tháng 1 19, 2019 POLITIC


Ngày trước anh Vũ Đức Đam, phó thủ tướng cũng đã từng nói" đời ta không lấy lại được Hoàng Sa thì để đời con cháu ta". Võ Ngọc Đồng, chủ tịch UBND huyện Hoàng Sa cũng nói như vậy, dù trăm năm hay ngàn năm chúng ta cũng phải nhắc con cháu lấy lại Hoàng Sa. Có thể đúng nhưng chỉ đúng khi thay đổi chế độ và mối quan hệ đồng minh của Việt Nam. 

TRẦN HÙNG - HOÀNG SA VÀ XÓM NGHÈO LỘC HƯNG, HAI PHÉP THỬ DƯỚI MỘT GÓC NHÌN 

Thesaigonpost Thứ Bảy, tháng 1 19, 2019 


Sau khi tỉnh tâm nghiền ngẫm, bất chợt trong đầu lóe lên những suy đoán lạ lùng về hành vi lạ thường của cộng sản về hai sự kiến cướp phá xóm nghèo Lộc Hưng khi Tết đã cận kề và báo chí làm hăng về Trung cộng cướp Hoàng Sa. Sau đây xin sơ lược để mọi người cùng suy nghĩ và phán đoán tiếp theo. 

Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa: Hành động phi nghĩa

PGS-TS Trần Nam Tiến
19/01/2019 21:04 


Hành động cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào ngày 19-1-1974 được xem như một cuộc xâm lược phi nghĩa của Trung Quốc, bị cộng đồng quốc tế lên án.

Nhìn xuyên suốt lịch sử, đặc biệt là từ thế kỷ XVII, các nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ đã chiếm hữu, thực thi và bảo vệ chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa khi 2 quần đảo này chưa hề thuộc chủ quyền của bất cứ nước nào.
Nhăm nhe quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam

Chiến Lược Mỹ Thay Đổi Như Thế Nào Ở Biển Đông?

Nguyễn Quang Duy


Theo Hồi ký của Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, người trực tiếp chỉ huy hải chiến Hoàng Sa 19/1/1974:
“… việc tấn công lực lượng Trung Cộng là hoàn toàn do tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ra lịnh, không có sự đồng ý của Hoa Kỳ và không có sự giúp đỡ của Hoa Kỳ dù là nhân đạo tối thiểu như vớt người trôi trên biển cả.”
Sau 45 năm chiến lược Á Châu Thái Bình Dương của Mỹ đã hoàn toàn thay đổi. 

Tưởng niệm 45 năm cuộc hải chiến Hoàng Sa là cơ hội tìm hiểu về chiến lược Biển Đông của Mỹ để từ đó rút ra bài học.
Vì sao Trung cộng không chiếm được Trường Sa?

Tưởng nhớ Hoàng Sa : phản ứng của người dân và chính quyền cộng sản 

Nhiều tác giả
19/01/2019 


Điểm tin báo ngày Thứ bảy 19 tháng 1 năm 2019

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét