Thư phản hồi gửi báo Pháp luật TP.HCM
26/01/2019
FB Công lý cho người dân VRLH
26-1-2019
TP.HCM, ngày 25 tháng 01 năm
2019
Kính gởi: Ông Mai Ngọc Phước, Tổng
Biên tập Báo Pháp luật TP.HCM
Trích yếu: V/v Trao đổi về bài
viết “Vườn rau phường 6, Tân Bình: 3 minh định pháp lý” đăng trên Báo Pháp Luật
TP.HCM, ngày 24/01/2019.
Chúng tôi, gồm những người ký
tên dưới đây, là các luật sư đang hỗ trợ pháp lý miễn phí cho những người dân bị
cưỡng chế đập phá nhà, thu hồi đất tại khu vực Vườn Rau phường 6, Quận Tân
Bình, TP.HCM (hay còn gọi là “Vườn Rau Lộc Hưng” – sau đây viết tắt là “VRLH”)
trân trọng kính gởi Quý Ông thư này để trao đổi về bài viết “Vườn rau phường 6,
Tân Bình: 3 minh định pháp lý” của “Nhóm phóng viên” đăng trên Báo Pháp Luật
TP.HCM ngày 24/01/2019.
Phạm Trần - Đại diện chính quyền Việt Nam bị UPR quay như con dế
Featured
24/01/2019
Đại diện chính quyền Việt Nam
đã bị quay như con dế trước Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc về những vi phạm
nhân quyền và chính sách đàn áp tự do, dân chủ ngày càng tồi tệ.
Việc này đã diễn ra tại Geneva,
Thụy Sĩ, ngày 22/01/2019 khi cơ quan Kiểm điểm Định Kỳ Phổ cập (UPR-Universal
Periodic Review) của Liên Hiệp Quốc tổ chức buổi họp mặt để nghe trình bày về
việc thi hành các khuyến nghị về quyền con người đã được Liên Hiệp Quốc trao
cho Việt Nam năm 2014. Ngoài Việt Nam, 12 nước khác cũng được mời tham dự buổi
kiểm điểm trong thời gian từ 21/01 đến ngày 01/02/2019.
SỤP ĐỔ HAY LẬT ĐỔ CHẾ
ĐỘ CÓ PHẢI LÀ MỤC TIÊU QUỐC GIA?
Thesaigonpost
Thứ Năm, tháng 1 24, 2019
Người dân Nga đã từng đứng lên để lật đổ chế độ phong kiến
Sa Hoàng thối nát, 1 ông vua đứng trên tất cả, ăn trên đầu nhân dân -> sau
đó chế độ Cộng Sản ra đời.
Người dân Sô Viết cũng đã từng lật đổ chế độ độc quyền nhà
nước và quyền lực phe đảng của ĐCS như Venezuela bây giờ -> độc tài Putin
lên ngôi.
Làm chính trị mà không có giải pháp quốc gia thì chỉ xoay
mòng mòng với chính trị nhân trị, chính trị của lợi ích và quyền lực phe đảng
thôi. Đất nước sẽ đi về đâu với kiểu chính trị ấy?
Vậy giải pháp nào cho Việt Nam để tránh sụp đổ nhà nước và
cũng ra khỏi lối mòn chính trị phe đảng, chính trị độc quyền để hướng tới chính
trị của lợi ích quốc gia và chính trị của nhu cầu xã hội?
Biển Đông ‘nóng’ hay
‘nguội’ trong năm 2019?
Thùy Trâm
26.1.19
Trung Quốc sẽ phản ứng quyết liệt hơn để ngăn các nước tuần
tra vì tự do hàng hải trên Biển Đông, có thể có va chạm nhỏ giữa các nước tranh
chấp và leo thang thành sự cố lớn trong khi mặt trận đàm phán vẫn hết sức cam
go và mối quan hệ đồng minh Mỹ-Philippines đang đứng trước thời điểm thử thách.
Nguyễn Quang Duy - Quyền Bày Tỏ Chính Kiến Của Trẻ Em tại Úc.
Đối với người Úc quốc khánh, quốc
kỳ và quốc ca chỉ là biểu tượng nên thường được mang ra tranh luận.
Bởi thế ngay từ khi còn rất nhỏ
trẻ em Úc đã được khuyến khích công khai bày tỏ chính kiến về ba biểu tượng kể
trên.
Nhân Quốc Khánh Úc 26/1/2019
xin được lấy vài dẫn chứng để thấy được việc giáo dục “chính trị” tại học đường
Úc.
Kêu gọi đổi ngày Quốc khánh
Điểm tin báo ngày Thứ bảy 26 tháng 1 năm 2019
Lê Duy San : Chính
sách của Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump đối với Chủ Tịch Bắc Hàn Kim Jong Un
như thế nào ?.
Sau khi Đệ II Thế Chiến vào năm 1945, Triều Tiên cũng
bị chia hai như Đức Quốc. Năm 1950, khi biết Tổng Thống Mỹ Truman không coi Nam
Triều Tiên và Đài Loan là vành đai an toàn của Mỹ, thì Liên Xô đã coi đây là cơ
hội thuận lợi để thống nhất Triều Tiên dưới chế độ Cộng Sản. Liên Xô đã tăng
nguồn viện trợ quân sự và vũ khí cho Triều Tiên lên tới 870 triệu rúp và cử hơn
3,000 cố vấn quân sự sang giúp Bắc Triều Tiên, chuẩn bị tiến hành thống nhất
lãnh thổ.
Venezuela : Thiếu tiền
thừa tổng thống
Thanh Hà
26.1.19
Một chế độ xã hội chủ nghĩa phá sản, lạm phát dự báo
10.000.000% trong năm 2019, hơn 2,5 triệu dân tìm đường tị nạn, đối lập gia
tăng sức ép chống tổng thống Maduro sau khi chủ tịch Quốc Hội 35 tuổi, Juan
Guaido tự phong « tổng thống đương nhiệm ». Nguy cơ nội chiến tại Venezuela là
chủ đề chính trên các trang báo Pháp ngày 25/01/2019.
VENEZUELA đi về đâu ?
Tin tức về Venezuela rối beng .
Những người không theo dõi thời sự không biết đâu mà mò. Theo thông lệ, trên mạng,
người ta thi nhau nổ. Có khi vì thích nổ, có khi nghĩ muốn quảng bá dân chủ, cần
thổi phồng, dựng đứng titức , nếu cần Dưới đây là vài điều ghi vội về
Venezuela, chắc chắn còn thiếu sót, để khỏi rơi vào mê hồn trận khi lên mạng :
-Hàng triệu người đã xuống đã
biểu tình đòi tự do, dân chủ không những ở Caracas mà trên toàn quốc. Đó là một
kỳ công, khi người ta biết báo chí hoàn toàn nằm trong tay chính quyền, và ở
Venezuela, ít smart phones còn xài được, vì ưu tiên hàng đầu của người dân là
kiếm cái gì nhét cho đầy bụng
Venezuela: Hành trình từ "đại gia" Nam Mỹ thành con nợ khổng
lồ của Nga, Trung Quốc
Terry F. Buss, PhD
26/01/2019
Nếu giá dầu tăng, ông Maduro có
thể sẽ duy trì được tầm ảnh hưởng của mình. Nhưng một lần nữa, những tài sản
này sẽ thuộc về các chủ nợ và họ sẽ quyết định tương lai của Venezuela.
Ngày 24/1/2019, Mỹ chính thức
công nhận ông Juan Guaido là tổng thống lâm thời của Venezuela,
và đồng thời phủ nhận quyền tổng thống của ông Nicolas Maduro - người lãnh đạo
đất nước Venezuela từ năm 2013. Liên minh Châu Âu, Tổ chức các quốc gia Châu Mỹ
và một số nước khác cũng thừa nhận ông Guaido.
Ông Maduro, tiếp nối ông Hugo
Chavez (nắm quyền từ năm 1998 đến năm 2013), đã "thành công" trong việc
biến nền kinh tế của quốc gia giàu có nhất Mỹ La tinh thành nước nghèo nhất khu
vực chỉ sau 5 năm.
Venezuela, lãng mạn
cộng sản và hiện thực… điêu tàn
How Venezuela Struck
It Poor
The tragic — and totally avoidable — self-destruction of one
of the world’s richest oil economies.
By Keith Johnson
ILLUSTRATIONS BY SARAH HANSON FOR FOREIGN POLICY
July 16, 2018, 8:00 AM
26/01/2019
Theo blog Kim Dung
Làm thế nào để trở thành nghèo mạt tự hủy diệt của
một trong những nền kinh tế dầu mỏ giàu nhất thế giới, một bi kịch, hoàn
toàn có thể tránh được.
Tháng 7/2018.
Năm 1960 Venezuela chính thức là thành viên duy nhất
của OPEC -Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ- không nằm trong vùng
Trung Đông và nó được liệt vào loại top các nước có dự trữ dầu
nhiều nhất thế giới, thật là một minh chứng hùng hồn về địa vị
quan trọng của Venezuela với kinh tế thế giới.
Thời 1960 Venezuela liệt vào hạng giàu có trên thế
giới, nó sản xuất 10% lượng dầu thô trên thế giới và có GDP trên đầu
người bỏ xa các nước láng giềng Brazil và Colombia, nó không cách xa
Hoa kỳ bao nhiêu. Vào thời điểm này, để tránh “lời nguyền tài nguyên”
-hiện tượng các nước có nhiều tiền do giàu tài nguyên như vàng, dầu
mỏ nên bỏ bê không đầu tư vào các nghành sản xuất khác- Venezuela đã
muốn đa dạng hoá các ngành khác ngoài dầu mỏ. Nhưng may mắn thay -hay
bất hạnh- thập niên 1970 là thời vàng son của dầu hoả, giá dầu tăng
vọt mang đến viễn cảnh huy hoàng dường như không bao giờ kết thúc, cùng
với nền dân chủ nhiều năm ổn định Venezuela lúc này như một quốc gia
kiểu mẫu cho cả khu vực Nam mỹ luôn mất ổn định.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét