Khi đất nước tôi
không còn chiến tranh, mẹ già lên núi tìm xương con mình.
Trịnh Công Sơn
Vài tháng trước, TTXVN và tất cả báo chí nhà nước
đều long trọng đi tin “Kỷ Niệm 51 Năm Ngày Chiến Thắng Khe Sanh– 9/7/1968.”
Vào thời điểm này, tôi còn là một thiếu niên ăn chưa no lo chưa tới
nên không hiểu chi về chiến sự hay thời cuộc. Mãi cho tới bữa rồi,
đọc thơ Phùng Cung mới biết được cái giá mà nhiều người dân Việt
phải trả cho trận chiến Khe Sanh:
Con vừa mười sáu tuổi
đời
Nửa đêm vay tuổi lấy người chiến tranh
Đèn con tiễn đến cổng đình
Quay về hụt bước ngỡ mình chiêm bao
Khe Sanh – Dốc miếu là đâu
Vắng con nhớ đến bạc đầu cô đơn
Máu chiều gội đỏ hoàng hôn
Nghĩa trang mồ giả, nắm xương không mồ…
Nửa đêm vay tuổi lấy người chiến tranh
Đèn con tiễn đến cổng đình
Quay về hụt bước ngỡ mình chiêm bao
Khe Sanh – Dốc miếu là đâu
Vắng con nhớ đến bạc đầu cô đơn
Máu chiều gội đỏ hoàng hôn
Nghĩa trang mồ giả, nắm xương không mồ…
Tăng trưởng nhưng
không phát triển: Khi GDP không làm nên tất cả
13/12/2019
Bùi Công Trực
Kinh
tế Việt Nam có vẻ lại có thêm một năm với những kết quả “thần kỳ”. Điều này
không chỉ thể hiện trong các dự báo của chính phủ.
Theo Bloomberg,
giới quan sát kinh tế độc lập nhận thấy trong quý 3, tổng tăng trưởng của toàn
bộ nền kinh tế Việt Nam đã lên đến 7%. Điều này khiến cho các tổ chức dự báo
nhìn nhận rằng tăng trưởng sẽ còn khả quan hơn nữa. Citigroup điều chỉnh tỷ lệ
tăng trưởng từ 6,7% lên 6,9% cho cả năm, và các nhà phân tích thuộc Maybank Kim
Eng Research khẳng định 7% tăng trưởng cho nền kinh tế Việt Nam là hoàn toàn
khả dĩ.
Nguyễn Ngọc Chính - Ngôn ngữ Sài Gòn xưa: Những từ ngữ đã đi vào quá khứ
Thứ Ba, 25 tháng 9, 2012
Ngôn ngữ là phương tiện trao đổi
ý tưởng trong cuộc sống hàng ngày. Thế cho nên, ngôn ngữ cũng phải thay đổi
theo cách sống và lối sống của từng thời kỳ. Sự kiện tháng 4/1975 là một cột mốc
thay đổi lớn nhất trong đời sống văn hóa, chính trị và xã hội của người miền
Nam, kéo theo sự mai một của một số từ ngữ vốn đã dùng quen hàng ngày.
Thay đổi sâu rộng nhất là cả một
hệ thống chính trị tại miền Nam cho nên những từ ngữ có liên quan đến ý thức hệ
cũ dần dần đã đi vào quá khứ. Đó là quy luật tất yếu của cuộc sống. Bài viết
này có mục đích ghi lại những từ ngữ đã một thời phổ biến trong xã hội miền Nam
để những thế hệ kế tiếp có thể hiểu được những gì cha ông đã thường nói trong
cuộc sống hàng ngày.
Hàn Quốc xác định 164 sinh viên Việt 'mất tích' là trốn đi làm chui
11/12/2019
TTO - Cảnh sát Hàn Quốc cho biết
nhóm sinh viên "mất tích" đã xác định mục đích ngay từ đầu là qua nước
này với tư cách "du học sinh ngắn hạn" rồi trốn ra ngoài đi làm.
Theo Hãng thông tấn Yonhap của Hàn Quốc ngày
11-12, cảnh sát vẫn đang tìm kiếm tung tích của 164 học viên nói trên. Trước
đó, ban giám hiệu Đại học Incheon đã báo cảnh sát việc các sinh viên này đã
không tới lớp trên 15 ngày.
NGUYỄN CAO QUYỀN: CHỦ NGHĨA MARX MỚI (NEO MARXISM)
December 12, 2019
Chủ nghĩa Marx Mới còn được gọi
là Hậu Mác-Xít ( Post- Marxism ). Một hình thức của chủ nghĩa Marx Mới là
trường phái Frankfurt ( Frankfurt School ). Trường phái này ra đời từ những năm
1920 tại viện nghiên cứu trường đại học Frankfurt (Dức).
Trong thời gian Đức Quốc Xã nắm
chính quyền nhiều người thuộc trường phái nói trên di cư sang Mỹ và tập trung tại
trường đại học Columbia vào năm 1935. Sau Thế Chiến II , một số người ở lại
Mỹ, trong đó có Herbert Marcuse (1898-1914). Những người này tìm cách vạch ra
các thiếu sót trong chủ nghĩa Marx truyền thống.
Điểm
tin báo ngày Thứ sáu 13 tháng 12 năm 2019
Bloomberg: Ông Trump đã phê chuẩn thỏa thuận giai đoạn 1 Mỹ-Trung
An Huy
13/12/2019
Tổng thống Donald Trump đã nhất
trí thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 mà các nhà đàm phán Mỹ đạt được với phía
Trung Quốc, theo đó hủy kế hoạch áp thuế quan lên khoảng 160 tỷ USD hàng hóa
Trung Quốc vào ngày 16/12 - hãng tin Bloomberg dẫn nguồn thạo tin cho hay.
Nguồn tin nói rằng thỏa thuận đã được các cố vấn thương mại
trình lên ông Trump trong ngày thứ Năm, ngay sau khi các nhà đàm phán hai bên
chốt các điều khoản. Nội dung thỏa thuận bao gồm lời hứa của Bắc Kinh về mua
thêm nông sản Mỹ và Washington giảm bớt thuế quan đã áp lên 360 tỷ USD hàng hóa
Trung
Bầu cử Anh : Đảng Bảo
Thủ chiếm đa số áp đảo
Thanh Hà
RFI
13-12-2019
Viễn
cảnh Brexit được thực hiện đúng hạn vào cuối tháng Giêng 2020 thêm cận kề. Thủ
tướng Anh, Boris Johnson thắng lớn trong cuộc bầu cử ngày 12/12/2019. Đảng Bảo
Thủ giành được đa số áp đảo tại Nghị Viện với 362 ghế trong tổng số 650 ghế.
Với
kết quả này thủ tướng Johnson dễ dàng thực hiện lời hứa đưa nước Anh ra khỏi
Liên Hiệp Châu Âu vào ngày 31/01/2020. Công Đảng của lãnh đạo Jeremy Corbyn
thua đậm, mất gần 60 ghế trong Nghị Viện mới.
Điểm tin thế giới ngày Thứ sáu 13 tháng 12 năm 2019
Võ Thái Hà tóm lược
Nguỵ Kinh Sinh - Vận mệnh của Trung Quốc: lịch sử đang lặp lại
Wei Jing Sheng [Nguỵ Kinh Sinh]
FB Trần Đức Anh Sơn
Gần đây, tôi có chút thời giờ ôn lại lịch sử nhà Minh. Thật
bất ngờ, tôi phát hiện ra hoàng đế Minh Tư Tông tức Sùng Trinh Đế (Chongzhen, vị
hoàng đế cuối cùng của nhà Minh đã tự treo cổ khi quân đội nông dân nổi dậy tiến
vào thủ đô Bắc Kinh) rất giống trường hợp của ông Tập Cận Bình trong hiện tại?
Nhà Minh đã bị diệt vong khi Minh Tư Tông trị vì, bởi một vị hoàng đế đầy tham
vọng. Bây giờ Tập Cận Bình cũng là một hoàng đế đầy tham vọng nhưng lại không
có nhiều năng lực. Nhà Minh có nhiều cơ hội để chung sống hòa bình với các đối
thủ bên ngoài biên giới, nhưng lại từ chối làm hòa, ngay cả khi các đối phương
yêu cầu như vậy. Nhà Minh tiếp tục tìm cách gây hấn, cho đến khi không còn đường
lùi. Tập Cận Bình đã hành động y như là anh em song sinh của Hoàng đế Minh Tư
Tông.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét